A. MỤC TiÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
- Hiểu được cách biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
2. Kỹ năng:
- Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ. Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
- Phân biệt được các tập N và N*, sử dụng được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.
3. Tư duy:
- Rèn tư duy lôgíc, óc sáng tạo trong học tập
4. Thái độ:
- HS tích cực, tự giác học tập.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 2 - Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/8/2012
Tiết : 2
Tuần : 1
Đ2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIấN
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
- Hiểu được cách biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
2. Kỹ năng:
- Đọc và viết được cỏc số tự nhiờn đến lớp tỉ. Sắp xếp được cỏc số tự nhiờn theo thứ tự tăng hoặc giảm.
- Phân biệt được các tập N và N*, sử dụng được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.
3. Tư duy:
- Rèn tư duy lôgíc, óc sáng tạo trong học tập
4. Thái độ:
- HS tích cực, tự giác học tập.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn:
- Giỏo ỏn, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? và cỏc bài tập củng cố.
2. Học sinh:
- ễn tập cỏc kiến thức của lớp 5 về số tự nhiờn, thước thẳng cú chia khoảng..
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, luyện tập, thực hành
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
17/08/2012
6A
18/08/2012
6B
2. Kiểm tra bài cũ
Cõu hỏi:
Cõu 1: Cú mấy cỏch ghi một tập hợp?
Viết tập hợp A cú cỏc số tự nhiờn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cỏch.
- Hóy minh họa tập hợp A bằng hỡnh vẽ.
Cõu 2: Chữa bài 3 (SGK-Tr6). Hỏi thờm:
Tỡm một phần tử thuộc tập hợp A mà khụng thuộc tập hợp B ?
Tỡm một phần tử vừa thuộc tập hợp A, vừa thuộc tập hợp B ?
Đỏp ỏn – Biểu điểm
Cõu 1: Cú hai cỏch (sgk – t 5 ) 3 điểm
A = 2 điểm
A = 2 điểm
A
3 điểm
Cõu 2: Bài tập 3 : x A ; y B ; b A ; b B 6 điểm
Phần tử a 2 điểm
Phần tử b 2 điểm
*. Đặt vấn đề bài mới:
Cú gỡ khỏc nhau giữa hai tập hợp N và N* . Chỳng ta cựng nghiờn cứu bài học ngày hụm nay.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Hóy ghi dóy số tự nhiờn đó học ở tiểu học?
HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5…
GV: Ở tiết trước ta đó biết, tập hợp cỏc số tự nhiờn được ký hiệu là N.
- Hóy lờn viết tập hợp N và cho biết cỏc phần tử của tập hợp đú?
HS: N = { 0; 1; 2; 3; ...}
Cỏc số 0; 1; 2; 3... là cỏc phần tử của tập hợp N
GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và biểu diễn cỏc số 0; 1; 2; 3 trờn tia số.
GV: Cỏc điểm biểu diễn cỏc số 0; 1; 2; 3 trờn tia số, lần lượt được gọi tờn là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3.
=> Điểm biểu diễn số tự nhiờn a trờn tia số gọi là điểm a.
GV: Hóy biểu diễn cỏc số 4; 5; 6 trờn tia số và gọi tờn cỏc điểm đú.
HS: Lờn bảng phụ thực hiện.
GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiờn được biểu diễn một điểm trờn tia số. Nhưng điều ngược lại cú thể khụng đỳng.
Vd: Điểm 5,5 trờn tia số khụng biểu diễn số tự nhiờn nào trong tập hợp N.
GV: Giới thiệu tập hợp N*, cỏch viết và cỏc phần tử của tập hợp N* như SGK.
- Giới thiệu cỏch viết chỉ ra tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử của tập hợp N* là:
N* = {x N/ x 0}
♦ Củng cố:
a) Biểu diễn cỏc số 6; 8; 9 trờn tia số.
b) Điền cỏc ký hiệu ; vào chỗ trống
12…N; …N; 100…N*; 5…N*;
0… N*; 1,5… N; 0… N; 1995… N*.
1.Tập hợp N và tập hợp N*
a) Tập hợp cỏc số tự nhiờn.
Ký hiệu: N
N = { 0; 1; 2; 3; ...}
Cỏc số 0; 1; 2; 3; ... là cỏc phần tử của tập hợp N.
* Biểu diễn trờn tia số:
0 1 2 3 4
- Mỗi số tự nhiờn được biểu biểu diễn bởi 1 điểm trờn tia số.
- Điểm biểu diễn số tự nhiờn a trờn tia số gọi là điểm a.
b) Tập hợp số cỏc tự nhiờn khỏc 0. Ký hiệu: N*
N* = { 1; 2; 3; .....}
Hoặc: N* = {x N/ x 0}
Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiờn.
GV: So sỏnh hai số 2 và 5?
HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2
GV: Ký hiệu 2 2 => ý (1) mục a Sgk.
GV: Hóy biểu diễn số 2 và 5 trờn tia số?
- Chỉ trờn tia số (nằm ngang) và hỏi:
Điểm 2 nằm bờn nào điểm 5?
HS: Điểm 2 ở bờn trỏi điểm 5.
GV: => ý (2) mục a Sgk.
GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ như Sgk
=> ý (3) mục a Sgk.
♦ Củng cố:
Viết tập hợp A={x N / 6 x 8}
bằng cỏch liệt kờ cỏc phần tử của nú.
HS: Đọc mục (a) Sgk.
GV: Treo bảng phụ, gọi HS làm bài tập.
Điền dấu thớch hợp vào chỗ trống:
2…5; 5…7; 2…7
GV: Dẫn đến mục(b) Sgk
HS: Đọc mục (b) Sgk.
GV: GV giới thiệu số liền sau, số liền trước
Củng cố: Cho HS làm bài tập 6/SGK
HS: HS 1 làm cõu a , HS 2 làm cõu b (đứng tại chỗ)
GV: giới thiệu hai số tự nhiờn liờn tiếp
Hai số tự nhiờn liờn tiếp hơn kộm nhau mấy đơn vị?
HS: Hơn kộm nhau 1 đơn vị.
GV: => mục (c) Sgk.
HS: Đọc mục (c) Sgk.
Củng cố: ? Sgk
GV: Trong tập N số nào nhỏ nhất?
HS: Số 0 nhỏ nhất
GV: Cú số tự nhiờn lớn nhất khụng? Vỡ sao?
HS: Khụng cú số tự nhiờn lớn nhất. Vỡ bất kỳ số tự nhiờn nào cũng cú số liền sau lớn hơn nú.
GV: Tập hợp N cú bao nhiờu phần tử?
HS: Cú vụ số phần tử.
GV: => mục (d, e) Sgk
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiờn:
a) (Sgk)
+ a b chỉ a < b hoặc a = b
+ a b chỉ a > b hoặc a = b
b) a < b và b < c thỡ a < c
* Bài tập 6 (SGK –Tr7)
a) Số tự nhiờn liền sau số 17 là 18.
99 là 100
a (a ẻ N) là a + 1
b) Số tự nhiờn liền trước số 35 là 34
1000 là 999
b (b ẻ N*) là b - 1
c) (Sgk)
Hai số tự nhiờn liờn tiếp hơn kộm nhau 1 đv.
? 28; 29; 30
99; 100; 101
d) Số 0 là số tự nhiờn nhỏ nhất
Khụng cú số tự nhiờn lớn nhất.
e) Tập hợp N cú vụ số phần tử
4. Củng cố:
* Bài tập 8 (Tr8 – SGK) : A = { x N / x 5 }
A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
* Biểu diễn trờn tia số:
0 1 2 3 4 5
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ thứ tự trong N
- Làm bài tập 7; 9; 10( SGK – Tr8), bài 10->13 (SBT- Tr5); HS khỏ làm bài 14, 15( SBT)
- ễn tập về cỏch ghi, cỏch đọc số tự nhiờn. Đọc trước bài "Ghi số tự nhiờn"
*. Hướng dẫn bài 10: Điền vào chỗ chấm ..…, ……, a là: a + 2; a + 1; a
E. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- S2.doc