A-Mục tiêu
*Kiến thức: HS nắm được: ĐN tam giác, cạnh và góc của tam giác
*Kĩ năng: biết vẽ , biết gọi tên và kí hiệu
Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngoài của
*Thái độ: cẩn thận – chính xác
B-Chuẩn bị
*Giáo viên: bảng phụ, compa, thước thẳng, thước đo góc
*học sinh: thước thẳng, thước đo góc, compa
C-Cấc bước lên lớp
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 26: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 Tam giác
A-Mục tiêu
*Kiến thức: HS nắm được: ĐN tam giác, cạnh và góc của tam giác
*Kĩ năng: biết vẽ D, biết gọi tên và kí hiệu D
Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngoài của D
*Thái độ: cẩn thận – chính xác
B-Chuẩn bị
*Giáo viên: bảng phụ, compa, thước thẳng, thước đo góc
*học sinh: thước thẳng, thước đo góc, compa
C-Cấc bước lên lớp
1-ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: 4’
Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R
3- Bài mới
Hoạt động 2: 35’
Tam giác ABC là gì
Hoạt động của thầy
GV: quan sát hình 53
?) Có nhận xét gì về ba điểm A, B, C
?)hình trên gồm mấy đoạn thẳng?
GV: gthiệu DABC
?)Vậy DABC là gì?
?)Hình sau
Gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA có phải là tam giác ABC không? tại sao?
GV: Gthiệu kí hiệu
GV: yêu cầu hs vẽ DABC vào vở. Lưu ý cách đọc khác nhau của từng kí hiệu
GV: yêu cầu làm bài 42 (SGK-94)
GV: Gthiệu điểm nằm trong, điểm nằm ngoài và nằm trên tam giác
Hoạt động của trò
Hs quan sát H53
HS: A, B, C không thẳng hàng
HS: ba đoạn thẳng AB, AC, BC
.A
.C .B
HS: đó không phải là tam giác ABC vì ba điểm A, B, C thẳng hàng
HS quan sát và ghi nhớ cách đọc
DABC là thường dùng
Hình
HS suy nghĩ và điền vào chỗ trống
Nội dung
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC
Khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng
Tam giác ABC kí hiệu là D
kí hiệu khác:
DACB, DBAC, DBCA, DCAB
Ba đỉnh của tam giác
Ba đoạn thẳng AB, BC, CA
Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác
(hoặc góc A, góc B, góc C)
Bài 43 (SGK- 94)
a, … ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng
b, … 3 đoạn thẳng TU, UV, VT trong đó T, U, V thẳng hàng
Bảng phụ: bài 44 hình
Tên tam giác
Tên ba đỉnh
Tên ba góc
Tên ba cạnh
DABI
A, B, I
AB, BI, IA
DAIC
A, I, C
AI, IC, CA
DABC
A, B, C
AB, BC, CA
Hoạt động 3: 7’
vẽ tam giác
Hoạt động của thầy
?)Để vẽ được DABC ta làm thế nào?
GV: cho hs vẽ đ ta vẽ trên cùng 1 nửa mp bờ là 1 cạnh bất kì của D
GV: kiểm tra cách vẽ của 1 vài hs
Hoạt động của trò
HS: quan sát hình vẽ
H54 và nêu cách vẽ lên bảng vẽ
HS: vẽ bất cứ cạnh nào trước cũng được
HS: nhận thấy vẽ trên cùng 1 nửa mp bờ BC mấy tìm thấy giao điểm
Nội dung
Ví dụ: vẽ DABC biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm
Cách vẽ
Hình
vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
vẽ cung tròn tâm B, bk 3cm
vẽ cung tròn tâm B bk 2cm
hai cung tròn cắt nhau tại A
vẽ BA, AC
ta có DABC
Hoạt động 4
Củng cố: 6’
Tam giác ABC là gì?
Cách đọc, kí hiệu các góc, cạnh của tam giác ABC
Bài tập 47 (SGK-95)
Hình
Hoạt động 5: 5’
Hướng dẫn học
Học bài theo SGK, bài 45, 46 (SGK – 95) ôn tập phần hình học đầu chương, học ôn lại ĐN các hình trang 95, 3 t/c (trang 96)
Làm các câu hỏi ôn tập chương + làm bài tập (SGK – 96)
Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị ktra 1 tiết
File đính kèm:
- H6-26.doc