I. Mục tiêu:
- HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước, số lượng ước của số cho trước.
- Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của phân tích một số ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bảng phụ.
HS: Học bài và làm bài tập về nhà
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4315 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu ˜Giáo án Toán 6 - Tiết 28 - Bài 15: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: §15.LUYỆN TẬP
Tiết pp: 28
Ngày soạn:30.10.2005
Ngày dạy:3.11.2005.
I. Mục tiêu:
HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước, số lượng ước của số cho trước.
Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của phân tích một số ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bảng phụ.
HS: Học bài và làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình tiết dạy:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung
H§1: KiĨm tra bµi cị(10ph)
*GV nêu câu hỏi kiểm tra.
HS1:Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? Làm bài 127(SGK).
HS2: Làm bt128/sgk.
-HS1 trả lời câu hỏi và chữa bt.
225=32.52 chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5.
1800=23.32.52 chia hết cho các số nguyên tố 2,3,5.
1050=2.3.52.7 chia hết cho các số nguyên tố 2,3,5,7.
3060=22.32.5.17 chia hết cho các số nguyên tố 2,3,5,17.
HS2: bt128/sgk.
Các số 4; 8; 11; 20 là các ước của a.
Số 16 không là ước của a.
HĐ2: Luyện tập (17ph)
*Bài 159/SBT.
120=23.3.5
900=22.32.52
100000=105=25.55.
Bài 129(SGK)
a) 1; 5; 13; 65.
b) 1; 2; 4; 8; 16; 32.
c) 1; 3; 7; 9; 21; 63.
D¹ng 1: Phân tích một số ra thừa sốù nguyên tố và tìm tập hợp các ước của nó
*Bài 159/SBT.Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
120; b)900 c)100000
*Bài 129/SGK.
H: Các số a, b, c được viết dưới dạng gì?
Hãy viết tất cả các ước của a?
GV: Hướng dẫn HS cách tìm tất cả các ước của một số.
-HS cả lớp làm.
Gọi 1 vài em đọc kết quả.
-
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV: Cho HS làm dưới dạng tổng hợp theo bảng.
HD hs tìm các ước của một số:
-Viết dưới dạng phân tích ra thừa số nguyên tố.
vd:75=3.52
30 31 Hay: 1 3
50 51 52 1 5 25
=>các ước:
1.1=1; 1.5=5; 1.25=25
3.1=3; 3.5=15; 3.25=75.
HS: HS làm theo nhóm.
Lớp nhận xét .
Bài 130(SGK)
Phân tích ra TSNT
Chia hết cho các số nguyên tố
Tập hợp các ước
51
75
42
30
51=3.17
75= 3.52
42= 2.3.7
30= 2.3.5
3; 17
3; 5
2; 3; 7
2; 3; 5
1;3;17; 51
1;3;5;15;25;75
1;2;3;6;7;14;
21;42
1;2;3;5;6;10;
15;30
Dạng 2:Tìm hai số …
Bài 131(SGK)
a) Gọi hai số cần tìm là: a, b.
Ta có: a.b = 42 => a; b Ư(42)
42 = 2.3.7 => Ư(42)={1;2;3;7; 6;14;21;42}
a
1
2
3
6
7
14
21
42
b
42
21
14
7
6
3
2
1
b) Theo giả thiết ta có a; b là ước của 30 và a<b
30 = 2.3.5 => Ư(30)= {1; 2; 3; 5; 6; 10; 30}
Vì a<b nên các cặp số a; b cần tìm là:
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
Bài 132(SGK)
Giải
Số túi là ước của 28
Ta có: Ư(28)= {1; 2; 4; 7; 14; 28}.
Vậy số túi để 28 viên bi xếp đều vào:
1; 2; 4; 7; 14; 28 túi.
Bài 133(SGK)
a) 111 = 3.37
Ư(111) = {1; 3; 37; 111}
b) ** là ước của 111 và có 2 chữ số nên ** = 37
=> *=3
Vậy 111=37.3
GV: Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Vậy mỗi số có quan hệ như thế nào với 42?
H: Muốn tìm ứơc của 42 ta làm như thế nào?
GV: (chốt lại vấn đề)
Muốn tìm ước của một số tự nhiên a ta phân tích a ra thừa số nguyên tố từ đó xét xem a chia hết cho những số nào, các số đó là ước của a.
GV: Câu b làm tương tự câu a lưu ý điều kiện a < b.
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Mỗi số là ước của 42.
Dạng 3: Bài toán giải
GV: Gọi 1HS đọc đề bài132/sgk.
H: Số túi có mối quan hệ như thế nào với tổng số bi?
HS: Số túi là ước của 28
HS: Lên bảng trình bày
HĐ3: Cách xác định số lượng các ước của 1 số (10ph)
Cách xác định số lượng các ước của một số
Bài 129(SGK)
b) b = 25 có (5+1) = 6 ước
c)c = 32.7 có (2+1)(1+1) = 6 ước
Bài 130(SGK)
51 = 3.17 có (1+1)(1+1) = 4 ước
75 = 3.52 có (1+1)(2+1) = 6 ước
42=2.3.7có(1+1)(1+1)(1+1)=8ước
30=2.3.5có(1+1)(1+1)(1+1)=8ước
GV: Làm thế nào để biết được số đã cho có bao nhiêu ước? Liệu ta đã tìm đầy đủ các ước của chúng chưa? Mục “ Có thể em chưa biết” sẽ giúp các em giải quyết vấn đề này.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK trong vài phút.
GV: Nêu cách xác định số lượng các ước :
B1: Phân tích số a ra thừa số nguyên tố
Chẳng hạn: a = ax.by.cz
B2: Xác định số lượng các ước của a theo công thức: (x+1)(y+1)(z+1)
HS nghiên cứu SGK trong vài phút.
HS: Aùp dụng công thức làm baì 129; 130(SGK)
H§4: Bài tập nâng cao (7ph)
Bài 167(SBT)
* 12 có các ước không kể chính nó là1; 2; 3; 4; 6
Ta có: 1+2+3+4+6 = 15 12. Vậy 12 không phải là số hoàn chỉnh
* 28 có các ước không kể chính nó là: 1; 2; 4; 7; 14. Ta có: 1+2+4+7+14 = 28
Vậy 28 là số hoàn chỉnh
Tương tự 496 là số hoàn chỉnh
GV: Giới thiệu cho HS số hoàn chỉnh.
Một số bằng tổng các ước của nó(không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
Ví dụ: Các ước của 6( không kể chính nó) là: 1; 2; 3
Tacó: 1+2+3 = 6
Vậy 6 là số hoàn chỉnh
Tương tự HS lên bảng làm bài 167.
H§5: Híng dÉn vỊ nhµ (1ph)
Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc.
Xác định ước, số ước của một số tự nhiên bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
Học bài, làm bài tập 161; 162; 166; 168(SBT).
IV. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Tiet28.CI.doc