1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
1.2. Về kỹ năng: HS biết vận dụng dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm các ước của số đó. Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố
1.3. Về thái độ: Rèn tính chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính cầm tay.
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính cầm tay.
3. Tiến trình giờ dạy
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 28: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 6A
Tiết: 3
Ngày dạy:
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6B
Tiết: 2
Ngày dạy:
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 28
luyện tập
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
1.2. Về kỹ năng: HS biết vận dụng dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm các ước của số đó. Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố
1.3. Về thái độ: Rèn tính chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính cầm tay.
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính cầm tay.
3. Tiến trình giờ dạy
3.1. Kiểm tra bài cũ ( 15’)
Câu 1: a, tìm x biết x thuộc Ư (36) biết x > 7
b, Tính tổng các số tự nhiên x sao cho x thuộc B(2) ; 91 < x 20
Câu 2: Cho 3 chữ số 0, 5, 6 . Hãy ghép thành số có 3 chữ số sao cho:
a, Số đó chia hết cho 3.
b, Số đó chia hết cho 5.
c, Số đó chia hết cho cả 2; 3;5
Câu 3: Phân tích số 198; 364 ra thừa số nguyên tố.
Câu 4: Tìm n N để n2 + 2 n+ 1
3.2. Bài mới
Bài 129.Sgk
Nhận xét số ước của a, b, c.
? Quan hệ số ước với số mũ từng thừa số nguyên tố của tích .
? Khái quát: ax by cz
a, b, c nguyên tố thì số ước?
? Tìm số ước của 21999
( Cho HS đọc phần có thể em chưa biết)
? Cách làm.
BT*. Tìm x, y thuộc N.
a, ( x-1) ( x+1) =5.
b, x ( x- y) = 6.
c, xy – 2y = 7.
d, xy + x+ y = 13.
Lưu ý: phần b cần sử dụng phép thế.
c, Nêu cách đưa phần c về dạng phần a.
d, Nêu cách làm phần d.
HD : sử dụng tính chất phân phối cho hai số hạng xy +x
? Vế trái mấy số hạng.
? Nêu cách biến đổi để từ đó ta sử dụng t/c phân phối đưa vế trái thành tích.
3 HS lên bảng lần lượt tìm các ước của số a, b, c.
5. 13 có 4 ước.
32. 7 có 6 ước .
4= ( 1+1) ( 1+1)
6= (2 +1) ( 1+ 1)
Số ước ( x+ 1) ( y+1) ( z+ 1)
Số 21999 có 2000 ước
B1: a là ước của 42.
B2: tìm b.
HS đọc kĩ đầu bài , tự làm phần a, b.
b, ( loại )
( loại )
- Dùng tính chất phân phối.
- HS có thể chưa làm được.
x ( y +1)
Có 2 số hạng.
Thêm cả 2 vế với 1.
Bài 129. SGK
a. Các ước của a là 1, 5, 13, 65
b. Các ước của b là 1, 2, 4, 8, 16, 32
c. Các ước của c là 1, 3, 9, 7, 21, 63
Bài 131. SGK
a. Ta có 42 = 2.3.7
Ta có mỗi thừa số của tích đều là ước của 42.
Vậy ta có các tích là 1.42 ; 2. 21 ; 6.7 ; ....
b. 30 = 2.3.5
Vậy ta có các tích là 2. 15 ; 3. 10 ; 5. 6
BT*
a. ( x -1) ( y+1 ) = 5
=> x- 1 Ư( 5) =
TH1:
TH2:
b, xy+ x + y = 13
x ( y+1) +y = 13
x( y+1) =( y+1)= 14
(x+ 1) (y+1) =14
=> x +1 Ư (14) =
+)
+)
+)
+)
Vậy ( x, y) là những cặp số ( 0; 13) ; ( 1; 6); ( 6; 1) ; ( 13; 0).
3.3. Củng cố.( 1’)
Tìm số ước của một số.
ứng dụng của loại toán ước số.
Nêu thêm một số dạng toán.
3.4 . Hướng đẫn học ở nhà
- Hoàn thiện các bài tập trong SGK.
- BT1* : Tìm n thuộc N để n+6 n – 1.
n 2 – 5n +1 n- 2
- BT2* : Tìm x, y thuộc N để xy – x+ y = 6.
- BT3* : Tìm số các ước của 240.
-------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Luyen tap T28.doc