1. Mục tiêu
1.1. kiến thức
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối qun hệ giữa các tập hợp số: N; N*; Z; số và các chữ số.
- Ôn qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, cộng trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, tính chất của phép cộng trong Z.
1.2. kĩ năng
- Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá cho học sinh.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x.
1.3. thái độ
- Có ý thức trong học tập và ôn luyện
2. chuẩn bị
Bảng phụ, phấn màu, thước có chia độ dài.
HS ôn tập theo các câu hỏi:
1. Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? Cho VD
2. Tập N; N*; Z là gì? Biểu diễn các tập hợp đó? Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp trên?
3. Nêu thứ tự trong tập N; Z. Cách xác định số liền trước, liền sau của 1 số nguyên?
4. Vẽ trục số, biểu diễn một số nguyên trên trục số?
5. Nêu qui tắc so sánh 2 số nguyên, cho VD.
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 47 đến tiết 55, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/12
Ngày giảng: 11/12
Tiết 47
Ôn tập học kỳ I (tiết 1)
1. mục tiêu
1.1. kiến thức
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối qun hệ giữa các tập hợp số : N ; N* ; Z ; số và các chữ số.
- Ôn qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, cộng trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, tính chất của phép cộng trong Z.
1.2. kĩ năng
- Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá cho học sinh.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x.
1.3. thái độ
- Có ý thức trong học tập và ôn luyện
2. chuẩn bị
Bảng phụ, phấn màu, thước có chia độ dài.
HS ôn tập theo các câu hỏi :
1. Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? Cho VD
2. Tập N; N*; Z là gì? Biểu diễn các tập hợp đó? Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp trên?
3. Nêu thứ tự trong tập N; Z. Cách xác định số liền trước, liền sau của 1 số nguyên?
4. Vẽ trục số, biểu diễn một số nguyên trên trục số?
5. Nêu qui tắc so sánh 2 số nguyên, cho VD.
3. phương pháp
Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ, phối hợp các pp.
4. tiến trình
4.1. ổn định
sĩ số
4.2. bài cũ
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
4.3. bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
? Các cách viết một tập hợp
? Cho VD
Chú ý: Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý.
? khái niệm tập hợp con? tập hợp bằng nhau.
? Thế nào tập hợp số TN
? Tập số TN khác 0
? Tập hợp số nguyên
? Nêu mối quan hệ của 3 tập hợp đó.
? Khi a < b thì vị trí của a, b trên trục số.
? GTTĐ của số nguyên a là gì.
? Nêu qui tăc cộng 2 số nguyên.
? Cho VD
? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn.
? Nêu qui tắc dấu ngoặc
C1: Liệt kê các phần tử
C2: Chỉ ra t/c đặc trưng cho các phần tử.
- Nêu cách ký hiệu các tập N, N*, Z và mối quan hệ giữa chúng.
- HS lên bảng vẽ trục số.
- Qui tắc cộng 2 số nguyên
- Qui tắc trừ 2 số nguyên.
- Qui tắc dấu ngoặc.
- Hs nêu các t/c
1. Ôn tập chung về tập hợp.
a, Cách viết một tập hợp.
A={1; 2; 3; 4} hoặc
A={x ẻ N/ x Ê 4}
b, Số phần tử của tập hợp
c, Tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
2, Tập N, Z
Tập N = {0; 1; 2; 3; ......}
Tập N* = {1; 2; 3; .....}
Tập Z = {....-2; -1; 0; 1; 2;....}
N*è N è Z
Trên trục số nằm ngang. Nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b.
3. Quy tắc cộng trừ số nguyên
a, GTTĐ của số nguyên
b, Phép cộng trong Z
- Cộng 2 số nguyên cùng dấu
- Cộng 2 số nguyên ạ dấu.
c, Phép trừ trong Z
a – b = a + (-b)
d, Qui tắc dấu ngoặc.
VD
4. T/c của phép cộng trong Z
4. Luyện tập
Bài 1. Thực hiện phép tính
A = (52+12) – 9 .3 = 10 B = 80 – (4 .52 – 3. 23) = 4
C = [(-18) + (-17)] – 15 = -40 D = (-219) – (-229) + 12.5 = 70
Bài 36.SGK
a.15.4=15.(2.2)=(15.2).2 = 30.2 = 60
125.16 = 125.(4.4)= (125.4).4 = 500.4 =2000
b.25.(10+2)=25.10+25.2 = 250+50 =300
47.101 = 47.(100+1)= 47.100 + 47.1
= 4700 + 47
= 4747
Bài 37. SGK
16.19 = 16.(20-1) = 16.20 – 16.1=320 – 16= 304
46.99 = 46.(100-1)= 46.100 – 46.1= 4600 – 46 = 4554.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương I chương II
- làm các câu hỏi phần ôn tập chương
- làm các bài tập 51, 52,53, 54
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 10/12
Ngày giảng: 12/12
Tiết 48
Ôn tập học kỳ I (tiết 2)
1. mục tiêu
1.1. kiến thức
- Ôn tập cho hs các kiến thức đã họcvề t/c chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
1.2. kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, 3, 5, 9. Tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số.
1.3. thái độ
- Học sinh vận dụng vào các bài toán thực tế.
2. chuẩn bị
Bảng phụ, phấn màu.
3. phương pháp
Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ, phối hợp các pp.
4. tiến trình
4.1. ổn định
sĩ số
4.2. bài cũ
HS1: Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên?
Tính : ẵ-6ẵ :ẵ-2ẵ ; ẵ-5ẵ .ẵ-4ẵ ; ẵ20ẵ :ẵ-5ẵ ; ẵ247ẵ+ẵ-47ẵ
HS2: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên?
Tính: a, 248 + (-12) + 2064 + (-236)
b, (-298) + (-300) + (-302)
4.3. bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Dạng 1 : thực hiện phép tính
- GV gọi hs lên bảng
- Nhận xét và sửa chữa.
- Lưu ý việc chuyển phép trừ thành phép cộng.
Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức
- Gv hướng dẫn hs làm phần a.
? phương pháp giải.
? Còn cách nào khác không.
Dạng 3 : tìm x
Yêu cầu của đề bài.
? kết quả cần tìm
Dạng 4 : Tính chất chia hết của một tổng
GV giaỷi thớch trửụứng hụùp A 3
dửùa vaứo tớnh chaỏt 1:Vỡ caực soỏ haùng 12,15, 21 ủeàu chia heỏt cho 3 neõn A chia heỏt cho 3 khi x chia heỏt cho 3.
GV yeõu caàu HS laứm trửụứng hụùp A 3.
GV kieồm tra keỏt quaỷ vaứ ủuực keỏt.
GV hửụựng daón caựch bieồu dieón soỏ a dửụựi daùng toồng quaựt.
GV yeõu caàu HS dửùa vaứo tớnh chaỏt 1& 2 ủeồ giaỷi BT naứy.
GV kieồm tra keỏt quaỷ.
Dạng 4 : BCNN và ƯCLN
Tìm Bội và ước
- Viết tập hợp các bội < 40 của 7
- Viết dạng TQ các số là B(7)
- Tìm các số tự nhiên x
GV theo dõi và nhận xét bài làm của học sinh
- 2 Học sinh lên bảng trình bày
- 1 hs lên bảng trình bày
- Cả lớp điền vào vở bài tập
- Rút gọn trước khi tính
- Hs tự chọn cách giải.
- Lớp làm bài vào vở.
- 3 hs lên bảng trình bày.
HS laộng nghe vaứ theo doừi
HS thửùc hieọn.
HS laộng nghe vaứ theo doừi.
HS thửùc hieọn.
Học sinh đứng tại chỗ trả lời
Hs 7m ( m thuộc Z)
Học sinh tự làm ít phút
2 HS lên bảng làm
Mỗi bạn làm 2 phần
Cả lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn
Bài 51 (Sgk – 82)
a, 5 - (7 – 9) = 5 – [7 + (-9)]
= 5 – (-2) = 5 + 2 = 7
b, (-3) – (4- 6) = -3 – [4+ (-6)]
= -3 – (-2) = -3 + 2 = -1
Bài 53
x -2 -9 3 0
y 7 -1 8 15
x-y -9 -8 -5 -15
Bài 86 (SBT) Tính gtrị bthức.
a, x + 8 – x - 22 với x = -98
C1: = -98 + 8 – (-98) – 22
= -98 + 8 + 98 – 22
= (98 – 98) + [8 + (-22)]
= - 14
C2: = (x – x) + 8 – 22
= 0 + [8 + (-22)]
= - 14
c, a – m + 7 – 8 + m
= a + (m – m) + [7 + (-8)]
= 61 + (-1) = 60
Bài 54. Tìm số nguyên x biết:
a, 2 + x = 3 b, x + 6 = 0
x = 3 – 2 x = - 6
x = 1
c, x + 7 = 1
x = 1 – 7
x = - 6
BT 3: Cho A = 12 + 15 + 21 + x vụựi x N.
Tỡm ủieàu kieọn cuỷa x ủeồ A 3, A 3.
Giaỷi:
Trửụứng hụùp A 3
Vỡ 12 3,15 3,213 neõn A 3 thỡ x 3.
Trửụứng hụùp A 3.
Vỡ 12 3,15 3,213 neõn
A 3 thỡ x 3.
BT 4:
Khi chia STN a cho 24 ủửụùc soỏ dử laứ 10. Hoỷi soỏ a coự chia heỏt cho 2 khoõng, coự chia heỏt cho 4 khoõng?
Giaỷi:
Soỏ a coự theồ ủửụùc bieồu dieón laứ: a = 24.k + 10.
Ta coự: 24.k 2 , 10 2 ị a 2.
24. k 2 , 10 4 ị a 4.
Bài 141 SBT (19)
a, {0; 7; 14 ; 21; 28; 35}
b, B(7) = 7k (k ẻN)
Bài 142 :
a, x ẻ B(15) và 40 x 70
x ẻ {45 ; 60}
b, x 12 và 0 < x 30
x ẻ {12 ; 24}
c, x ẻ Ư (30) và x > 12
x ẻ {15 ; 30}
d, 8 x => x ẻ {1; 2; 4; 8}
4.4. củng cố 4.5. hướng dẫn về nhà
- xem lại toàn bộ bài tập đã chữa
- Ôn tập toàn bộ kiến thức học kì I
5. rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Tiết 49+50
Ngày giảng:
Kiểm tra học kỳ I
1. mục tiêu
1.1. kiến thức
Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học ở học kỳ I
Tổng hợp hóa kiến thức
Nhằm đánhgiá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh
1.2. kĩ năng
Rèn kĩ năng tổng hợp hóa kiến thức
Rèn kĩ năng thực hiện công việc một cách độc lập
1.3. thái độ
Rèn tính trung thực, không gian lận trong thi cử
2. chuẩn bị
GV: đề kiẻm tra học kỳ I
3. phương pháp
Kiểm tra
4. tiến trình
4.1. ổn định
sĩ số
4.2. bài cũ
4.3. bài mới
Phòng Gd&Đt huyện Vân đồn
Trường PTCS Minh Châu
Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008-2009
Môn: Toán 6
Thời gian 90 phút không kể thời gian phát đề
I. Lý thuyết: ( Chọn một trong hai câu sau)
Câu 1: (2 điểm ):
Thế nào là số nguyên tố ? hợp số ?
Trong các số sau số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số: 13, 27, 321, 2565, 97
Câu 2: ( 2 điểm )
Khi nào AM+MB=AB?
áp dụng: Cho đoạn thẳng AB=6cm, điểm M nằm giữa A,B biết AM=2 cm tính MB
II. Bài tập:
Bài 1: (1,5 điểm)
Tìm số nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15 biết rằng số đó trong khoảng từ 200 đến 300
Bài 2:(1 điểm)
Điền vào dấu * chữ số thíc hợp để số *5* chia hết cho tất cả các số 3, 5.
Bài 3: (2,5 điểm)
a, Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB và nêu cách vẽ
b, Tính độ dài đoạn thẳng AM và MB
Bài 4: (2 điểm): Tìm x biết
a, 541 +(218-x)=735
b, 5(68+x)=615
c, 12x-33=32.33
d, 7x=(-86)+100
Bài 5:(1,5 điểm) Tính nhanh
a, 43+68+13+57+32
b, (-34)+ 55 +18+ 34 +(-55)
Bài 6: (1 điểm)
Bạn An đánh số trang sách bằng cách viết các số tự nhiên từ 1 đến 106. tính xem bạn An phải viết tất cả bao nhiêu chữ số?
Phòng gd&đt huyện vân đồn
Trường PTCS Minh Châu
Biểu điểm
Môn: Toán 6
Nội dung
Điểm
I. Lý thuyết
Câu 1:
Nêu được thế nào là số nguyên tố, hợp số
Số nguyên tố: 13;97
Hợp số: 27, 321, 2565
1
1
Câu 2:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A,B thì AM+MB=AB
áp dụng; vì M nằm giữa A,B nên AM+MB=AB
MB=AB-AM=6-2=4 cm
1
1
II. Bài tập
Bài 1:
Số tự nhiên chia hết cho 8, 10, 15 là BC(8;10;15)
BC(8;10;15) ={ 0;120;240;360.......}
Số đó nằm trong khoảng 200 đến 300 nên số đó là 240
1
0,5
Bài 2: Học sinh tìm được số 555 và giải thích được
- Số *5* chia hết cho 3 và cho 5 nên * có thể là 0 hoặc 5 mà số có ba chữ số nên * không thể bằng 0 vậy * là số 5
1,5
Bài 3:
M
B
A
Cách vẽ:
Vẽ đoạn thẳng AB dài 8 cm
Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=4 cm
M là trung điểm của AB
b, Vì M là trung điểm của AB nên AM=MB=
Vẽ được hình vẽ được 0,5 điểm
Nêu được cách vẽ 0,5 điểm.
1 điểm
Bài 4:
a, 541 +(218-x)=735
218-x=735-541
218-x= 194
x= 218-194
x=24
b, 5(68+x)=615
68+x= 615:5
68+x=123
x=123-68
x=55
c, 12x-33=32.33
12x=35+33
12x=276
x=276:12
x=23
d, 7x=(-86)+100
7x=14
x=14:7=2
Mỗi phần đúng được 0,5 điểm
Bài 5:
a, 43+68+13+57+32= (43+57)+(68+32)+13= 100 +100+13=213
b, (-34)+ 55 +18+ 34 +(-55)=[(-34)+34]+[55+(-55)]+18
=0+0+18=18
Mỗi phần đúng được 0,75 điểm
Bài 6:
Ban an phải viết tất cả
1.9+2.90+3.7=210 ( chữ số )
1 điểm
ọc sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
5. rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 5/1
Ngày giảng: 7/1 Tiết 55
Trả bài kiểm tra học kì i
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số
1.2. Kĩ năng:
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
1.3. Thái độ:
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
2. Chuẩn bị:
2.1.Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
2.2Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập
3. Phương pháp
4. Các hoạt động dạy học:
4.1. Tổ chức lớp: (1')
4.2. Kiểm tra bài cũ: (2')
- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.
4.3. Tiến trình bài giảng:
Phòng Gd&Đt huyện Vân đồn
Trường PTCS Minh Châu
Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008-2009
Môn: Toán 6
Thời gian 90 phút không kể thời gian phát đề
I. Lý thuyết: ( Chọn một trong hai câu sau)
Câu 1: (2 điểm ):
Thế nào là số nguyên tố ? hợp số ?
Trong các số sau số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số: 13, 27, 321, 2565, 97
Câu 2: ( 2 điểm )
Khi nào AM+MB=AB?
áp dụng: Cho đoạn thẳng AB=6cm, điểm M nằm giữa A,B biết AM=2 cm tính MB
II. Bài tập:
Bài 1: (1,5 điểm)
Tìm số nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15 biết rằng số đó trong khoảng từ 200 đến 300
Bài 2:(1 điểm)
Điền vào dấu * chữ số thíc hợp để số *5* chia hết cho tất cả các số 3, 5.
Bài 3: (2,5 điểm)
a, Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB và nêu cách vẽ
b, Tính độ dài đoạn thẳng AM và MB
Bài 4: (2 điểm): Tìm x biết
a, 541 +(218-x)=735
b, 5(68+x)=615
c, 12x-33=32.33
d, 7x=(-86)+100
Bài 5:(1,5 điểm) Tính nhanh
a, 43+68+13+57+32
b, (-34)+ 55 +18+ 34 +(-55)
Bài 6: (1 điểm)
Bạn An đánh số trang sách bằng cách viết các số tự nhiên từ 1 đến 106. tính xem bạn An phải viết tất cả bao nhiêu chữ số?
Phòng gd&đt huyện vân đồn
Trường PTCS Minh Châu
Biểu điểm
Môn: Toán 6
Nội dung
Điểm
I. Lý thuyết
Câu 1:
Nêu được thế nào là số nguyên tố, hợp số
Số nguyên tố: 13;97
Hợp số: 27, 321, 2565
1
1
Câu 2:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A,B thì AM+MB=AB
áp dụng; vì M nằm giữa A,B nên AM+MB=AB
MB=AB-AM=6-2=4 cm
1
1
II. Bài tập
Bài 1:
Số tự nhiên chia hết cho 8, 10, 15 là BC(8;10;15)
BC(8;10;15) ={ 0;120;240;360.......}
Số đó nằm trong khoảng 200 đến 300 nên số đó là 240
1
0,5
Bài 2: Học sinh tìm được số 555 và giải thích được
- Số *5* chia hết cho 3 và cho 5 nên * có thể là 0 hoặc 5 mà số có ba chữ số nên * không thể bằng 0 vậy * là số 5
1,5
Bài 3:
M
B
A
Cách vẽ:
Vẽ đoạn thẳng AB dài 8 cm
Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=4 cm
M là trung điểm của AB
b, Vì M là trung điểm của AB nên AM=MB=
Vẽ được hình vẽ được 0,5 điểm
Nêu được cách vẽ 0,5 điểm.
1 điểm
Bài 4:
a, 541 +(218-x)=735
218-x=735-541
218-x= 194
x= 218-194
x=24
b, 5(68+x)=615
68+x= 615:5
68+x=123
x=123-68
x=55
c, 12x-33=32.33
12x=35+33
12x=276
x=276:12
x=23
d, 7x=(-86)+100
7x=14
x=14:7=2
Mỗi phần đúng được 0,5 điểm
Bài 5:
a, 43+68+13+57+32= (43+57)+(68+32)+13= 100 +100+13=213
b, (-34)+ 55 +18+ 34 +(-55)=[(-34)+34]+[55+(-55)]+18
=0+0+18=18
Mỗi phần đúng được 0,75 điểm
Bài 6:
Ban an phải viết tất cả
1.9+2.90+3.7=210 ( chữ số )
1 điểm
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
4.4. Củng cố:(7')
- Học sinh chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở bài tập
- Nhắc nhở HS những sai lầm mà HS mắc phải.
- Rút kinh nghiệm khi làm bài thi.
- HD học sinh tự chấm điểm cho mình.
4.5. Hướng dẫn về nhà:(1')
- Làm các bài tập còn lại phần ôn tập.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa trong đề thi học kì.
5. RKN.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........................................
File đính kèm:
- tiet 47-48.doc