Giáo án Toán 6 - Tiết 57 đến 64

I. Mục tiêu:

- Ôn tập cho học sinh về tính chất cơ bản của phép nhân phân số.

- Luyện tập về phép chia phân số.

- Rèn kĩ năng tính hợp lý.

II. Nội dung:

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 57 đến 64, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57: Luyện tập I. Mục tiêu: - Ôn tập cho học sinh về tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Luyện tập về phép chia phân số. - Rèn kĩ năng tính hợp lý. II. Nội dung: Đề bài Hướng dẫn giải Bài 92.SBT/19 Lúc 6h50ph bạn Việt đi xe đạp từ A để đến B với vận tốc 15km/h. Lúc 7h10ph bạn Nam đi xe đạp từ B để đến A với vận tốc 12km/h. Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7h30ph. Tính quãng đường AB. Bài 93.SBT/19 Khi giặt, vải bị co đi theo chiều dài và theo chiều rộng. Hỏi cần phải mua bao nhiêu mét vải khổ 80cm để sau khi giặt có 17m2 Bài 96.SBT/19 Tìm số nghịch đảo của các số sau: -3 -1 Bài 103.SBT/20 Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần. ; ; ; Thời gian Việt đã đi: 7h30’ – 6h50’ = 40’ = (giờ) Quãng đường Việt đã đi: .15 = 10(km) Thời gian Nam đã đi: 7h30’ – 7h10’ = 20’ =(giờ) Quãng đường Nam đã đi: .12 = 4(km) Quãng đường AB là: 10+4 = 14(km) Sau khi giặt, cứ 1m vải theo chiều dài sẽ còn lại: (m2) Vì vậy, phải mua 24m để sau khi giặt có 17m2 vải. Số nghịch đảo của -3 là: Số nghịch đảo của là: Số nghịch đảo của -1 là: -1 Số nghịch đảo của là: = = = = Sắp xếp: Dặn dò: Làm các bài tập còn lại phần tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Tiết 58: Luyện tập I. Mục tiêu: - Ôn tập cho học sinh về đường tròn. - Rèn kĩ năng vẽ đường tròn, tính độ dài các đoạn thẳng. - Rèn tính cẩn thận. II. Nội dung: Đề bài Hướng dẫn giải Bài 35.SBT/59 Cho hai điểm A và B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm) và đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. Tính CA, DB. Tại sao đường tròn (B; 1,5cm) cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm I của AB? Đường tròn (A; 2,5cm) cắt đoạn thẳng AB tại K. Tính KB. Bài 36.SBT/59 C B . I K A . D a) Vì C thuộc (A; 2,5cm) nên CA = 2,5cm Vì D thuộc (B; 1,5cm) nên DB = 1,5cm b) Ta có I thuộc (B; 1,5cm) nên BI = 1,5cm Có BI = IA = Nên I là trung điểm của đoạn thẳng AB. c) Vì K thuộc (A) nên KA = 2,5cm Mà K nằm giữa A, B Nên KB = 3 -2,5cm = 0,5cm Tiết 59: Luyện tập I. Mục tiêu: - Luyện tập về nghịch đảo của một số, phép chia phân số. - Rèn kĩ năng tính hợp lý. II. Nội dung: Đề bài Hướng dẫn giải Bài 97. BST/20 Tính giá trị của a, b, c rồi tìm số nghịch đảo của chúng: a = b = c = d = Bài 103.SBT/20 Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần: Bài 104.SBT/19 Một người đi bộ 12km trong 3 giờ. Hỏi trong 1 giờ người ấy đi được bao nhiêu km? Một người đi xe đạp 8km trong giờ. Hỏi trong 1 giờ người ấy đi được bao nhiêu km? Bài 105.SBT/20 Một bể đang chứa nước nước bằng dung tích bể. Người ta mở một vòi nước chảy vào bể, mỗi giờ chảy được bể. Hỏi sau đó bao lâu thì đầy bể nước? a = Số nghịch đảo của a là 12 b = có số nghịch đảo là -5 c = có số nghịch đảo là d = -2 có số nghịch đảo là: Sắp xếp: a) Trong 1 giờ người đó đi được quãng đường là: 12 : 3 = 4 (km) b) Trong 1 giờ người đó đi được quãng đường là: 8 : = 12 (km) Giải: Lượng nước cần chảy vào bể chiếm dung tích là: 1- (bể) Thời gian chảy đầy bể nước là: (giờ) Dặn dò: Về nhà làm các bài tập còn lại phần phép chia phân số. Tiết 61: Luyện tập I. Mục tiêu: - Ôn tập các phép toán về phân số (Theo đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết) - Rèn kĩ năng: tính hợp lý, tìm x. II. Nội dung: Đề bài Hướng dẫn giải Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Câu 3: Thế nào là rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản? Câu 6: Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. Câu 8: Trắc nghiệm - Rút gọn phân số là chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng một ước chung (khác 1, -1) của chúng. - Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1, -1 - Quy tắc cộng phân số: + Cùng mẫu: Cộng các tử, giữ nguyên mẫu chung + Khác mẫu: Biến đổi thành các phân số cùng mẫu rồi cộng các tử, giữ nguyên mẫu chung. - Quy tắc trừ phân số: Cộng số bị trừ với số đối của số trừ. - Quy tắc nhân phân số: Nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau. - Quy tắc chia phân số: Nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. TT Khẳng định Đ S 1 Từ tích ad = bc suy ra hai phân số bằng nhau: x 2 Mọi phân số có mẫu âm đều viết được dưới dạng phân số bằng nó và có mẫu dương x 3 Nếu có một mẫu số chia hết cho các mẫu số khác thì MSC chính là mẫu số đó x 4 Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn x 5 Trong hai phân số có cùng tử dương, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn x 6 Muốn cộng hai phân số, ta lấy tử số cộng với tử số, mẫu số cộng với mẫu số x 7 Mọi phân số đều có số đối x 8 Nếu đổi dấu hoặc tử số, hoặc mẫu số của một phân số thì phân số mới là số đối của phân số đã cho x 9 Hỗn số -a bằng phân số x 10 Mọi phân số đều viết được dưới dạng một số thập phân. x Hoạt động 2: Ôn tập Dạng 1: Tính hợp lý. Bài Tiết 60: luyện tập I. Mục tiêu: - Luyện tập về hỗn số, số thập phân, phần trăm - Rèn kĩ năng tính hợp lý. II. Nội dung: Đề bài Hướng dẫn giải Bài 111. SBT/21 Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ. 1h15ph 2h20ph 3h12ph Bài 112.SBT/21 Tính: a) b) c) Bài 113.SBT/22 Điền số thích hợp vào ô vuông: a) b) Bài118.SBT/23 Viết các phân số dưới dạng tổng các phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau. 1h15ph = 2h20ph = 3h12ph = a) =(6+5) + () = 11+ =11 b) = (5-2) + = 3 c) = -2 + = = -1 a) b) Dặn dò: Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm. Tiết 62: Luyện tập I. Mục tiêu: - Luyện tập về vẽ tam giác, xác định các yếu tố trong tam giác. - Luyện tập dạng toán nâng cao về phép chia phân số. - Rèn kĩ năng tính hợp lý. II. Nội dung: Đề bài Hướng dẫn giải Bài 40. SBT/60 Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Vẽ tất cả các tam giác có đỉnh là 3 trong 4 điểm A, B, C, D Với tất cả các tam giác có được hãy điền vào bảng sau: D C A B Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh DABD A, B, D Â, AB, BD, AD DACD A, C, D Â, AC, CD, AD DBCD B, C, D BC, CD, BD Bài 41.SBT/60 Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Tính số tam giác có ba đỉnh là 3 trong 4 điểm trên. Viết tên các tam giác đó. Bài 108.SBT/21 Tính giá trị của biểu thức: Bài 110.SBT/21 Tìm hai số biết rằng của số này bằng của số kia và tổng của hai số đó bằng 258 D C B A Các tam giác: DABC, DABD, DACD, DBCD Số thứ nhất bằng số thứ hai. 258 chính là giá trị của số thứ hai. Số thứ hai là: 258: = 126 Số thứ nhất là: 258 – 126 = 132 Dặn dò: Về nhà làm các bài tập còn lại phần tam giác. Tiết 63: Luyện tập I. Mục tiêu: - Ôn tập chương II - Đoạn thẳng. - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh điểm nằm giữa, tính góc, chứng minh tia phân giác. II. Nội dung: Đề bài Hướng dẫn giải Hoạt động 1: Lý thuyết ? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? ? Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù? ? Thế nào là tia phân giác của một góc? Các khẳng định sau đúng hay sai? Góc vuông là góc có số đo bằng 900 Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 00 nhưng nhỏ hơn 900 Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 nhưng nhỏ hơn 1800 - Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. - Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 - Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 - Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. TT Khẳng định Đ S 1 Nếu đường thẳng a không cắt đoạn thẳng AB thì hai điểm A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a. X 2 Góc là hình tạo bởi hai tia cắt nhau X 3 Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông X 4 Nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz X 5 Nếu xOy + xOz = 1800 thì hai góc xOy và xOz kề bù X 6 Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung X 7 Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz = zOy và ngược lại X 8 Nếu xÔz = zÔy = thì tia Oz là tia phân giác của góc xOy X 9 Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; R) nếu điểm M không nằm bên trong đường tròn (O; R) X 10 Tam giác MNP là hình gồm 3 đoạn thẳng MN, NP, PM X Hoạt động 2: Ôn tập. Bài 3/ĐC Trên nửa mp bờ Oa, aÔb = 1500 aÔc = 900. Om –phân giác aÔc On – phân giác bÔc . a) Oc nằm giữa Oa, Ob b) bÔc=?, aÔm=?, aÔn=?, mÔn=? c n m b O a a) Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Oa ta có: aÔc <aÔb ị Tia Oc nằm giữa hai tia Oa, Ob (1) b) Từ (1) ị bÔc = aÔb –aÔc = 600 * Vì Om là phân giác của aÔc ị aÔm = 1/2aÔc = 450 * Vì On là tia phân giác của bÔc ị bÔn = 300 * Trên cùng một nửa mp bờ Oa vì bÔn <bÔa ị On nằm giữa Oa và Ob ị aÔn = 1300 * mÔn = 750 Dặn dò: Về nhà làm tiếp các bài tập trong đề cương. Tiết 64: Luyện tập I. Mục tiêu: - Luyện tập về - Rèn kĩ năng II. Nội dung: Đề bài Hướng dẫn giải Bài. SBT/ Bài .SBT/ Bài.SBT/ Bài.SBT/

File đính kèm:

  • docgiao an tang cuong HKII _57-63.doc
Giáo án liên quan