Giáo án Toán 6 - Tiết 59 đến tiết 109

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; Nếu a = b thì b = a.

2. Kỹ năng :

- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

- Rèn luyện tính cẩn thận trong làm toán.

3. Thái độ :

- Tích cực xây dựng bài,

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :Bảng phụ

2. Học sinh: n/c bài,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1. Ổn định lớp: 6 A./. 6 B./.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

docx118 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 59 đến tiết 109, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30/12/2012 Ngày giảng: 02/01/2013 Lớp 6A;B TIẾT 59 QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; Nếu a = b thì b = a. 2. Kỹ năng : - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. - Rèn luyện tính cẩn thận trong làm toán. 3. Thái độ : - Tích cực xây dựng bài, II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên :Bảng phụ 2. Học sinh: n/c bài,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 6 A..../.... 6 B..../.... 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt đọng của GV Hoạt đọng của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức - Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời ?1 - Khi cận thăng bằng, nếu đồng thời cho vào hai bên đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. Nếu bớt hai lượng bằng nhau thì cân cũng vẫn thăng bằng. 1. Tính chất của đẳng thức: Tính chất: SGK/86 Hoạt động 2: Ví dụ - Giáo viên giới thiệu các tính chất như SGK - Giới thiệu cách tìm x, vận dụng các tính chất của bất đẳng thức - Ta đã vận dụng tính chất nào ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2 - Yêu cầu một nhóm trình bày trên bảng. - Nhận xét chéo giữa các nhóm. - Quan sát trình bày ví dụ của GV a = b thì a + c = b + c - Trình bày ?2 trên bảng - Làm và trình bày trên bảng. - Nhận xét chéo giữa các nhóm 2. Ví dụ : Tìm số nguyên x, biết : x – 2= -3 Giải. x- 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 ?2 Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = - 2 Giải. x + 4 = - 2 x + 4 + (-4) = -2 + ( -4) x = -2 + (-4) x = -6 Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế - Từ các bài tập trên, muốn tìm x ta đã phải chuyển các số sang một vế. Khi chuyển vế dấu của các số hạng thay đổi thế nào ? - Yếu cầu HS làm bài tập ?3 vào giấy theo nhóm và trình bày trên bảng. - Với x + b = a thì tìm x như thế nào ? - Phép trừ và cộng các số nguyên có quan hệ gì ? - Phát biểu quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ... - Đọc ví dụ trong SGK và trình bày vào vở. - Theo dõi và thảo luận thống nhất cách trình bày: Chuyển các số hạng về cùng một dấu - Cho HS trình bày và nhận xét chéo giữa các nhóm - Thống nhất và hoàn thiện vào vở - Ta có x = a + (-b) - Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. 3. Quy tắc chuyển vế: Quy tắc: SGK/86 Ví dụ: SGK/86 a) x – 2 = -6 x = - 6 + 2 x = -4 b) x – ( -4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 – 4 x = -3 ?3 x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 x = -1 – 8 x = - 9 Nhận xét: SGK/86 4. Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài tập 61, 66 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài: nắm chắc tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế. - Học bài theo SGK - Bài tập 62, 63, 64, 65, 67, 68, 69, 70, 71, 72: SGK/87 – 88. Ngày soạn:31/12/2012 Ngày giảng: 03/01/2013 Lớp 6A;B TIẾT 60 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS nắm vững các tính chất của đẳng thức, nắm vững qui tắc chuyển vế . 2. Kỹ năng : - Vận dụng các tính chất, qui tắc làm toán tìm x thành thạo . 3. Thái độ : - Suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lý nhất . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên :Bảng phụ, SGK, phấn màu 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 6 A..../.... 6 B..../.... 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Nêu qui tắc chuyển vế : - Tìm số nguyên x biết : 3 + (-2) + x = 5. HS2: - Phát biểu qui tắc bỏ ngoặc . - Bỏ dấu ngoặc rồi tính . a) (18 + 29) + (158 - 18 - 29) b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) 3. Bài mới: Hoạt đọng của GV Hoạt đọng của HS Ghi bảng Chữa bài tập về nhà . GV cho 2 HS lên bảng chữa bài tập 64 và 65/87 (SGK) . GV cho HS nhận xét . - GV uốn nắn sai sót của HS và chốt lại . - Vận dụng qui tắc chuyển vế sao cho một vế chỉ còn x - Vận dụng tính chất : nếu a = b thì b = a Tổ chức HS luyện giải bài tập . GV ghi đề bài 66/87 SGK lên bảng . - Cho cả lớp cùng làm tại chỗ . - Một HS lên bảng trình bày . GV cho HS nhận xét bài làm . GV chốt lại : có 2 cách làm - Thu gọn trong ngoặc trước . - Bỏ ngoặc rồi thực hiện chuyển vế . GV cho HS làm bài 67. + cho HS thực hiện tại chỗ và trả lời kết quả . GV cho HS đọc đề bài 68. ? Muốn tính hiệu số bàn thắng thua ta làm thế nào? GV cho HS tính tại chỗ và trả lời kết quả . HS1 bài 64. a) a + x = 5 x = 5 - a b) a - x = 2 -x = 2 - a x = a - 2 HS2: bài 65 . a) a + x = b x = b - a b) a - x = b -x = b - a x = a - b HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn . - Cả lớp làm bài tập . HS1 lên thực hiện . HS cả lớp cùng làm sau đó 1 HS đứng tại chỗ trả lời kết quả . a) -149 ; b) 10 c) -18; d) -22 e) -10 HS đọc đề 68/87 SGK . HS trả lời : Ta tìm hiệu số số bàn thắng ghi được và số bàn để thủng lưới . a) 27 - 48 b) 39 - 24 Trả lời : Hiệu số bàn thắng thua năm ngoái là : 27 - 48 = -21 năm nay là 39 - 24 = 15 HS đọc đề , quan sát và tính à điền vào cột bên phải số độ chênh lệch . Bài 64/87 SGK a) a + x = 5 x = 5 - a b) a - x = 2 a - 2 = x hay x = a - 2 Bài 65/87 a) a + x = b x = b - a b) a - x = b a - b = x Hay x = a - b Bài 66/87 SGK 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) Cách 1 : 4 - 24 = x - 9 4 - 24 + 9 = x x = -11 Cách 2 : 4 - 27 + 3 = x - 13 + 4 - 27 + 3 + 13 = x x = -11 Bài 67/87 SGK a) (-37) + (-112) = -149 b) (-42) + 52 = 10 c) 13 - 31 = -18 d) 14 - 24 - 12 = -22 e) (-25) + 30 - 15 = -10 Bài 68/87 SGK Hiệu số bàn thắng , thua của đội trong năm ngoái là : 27 - 48 = -21 Hiệu số bàn thắng thua của đội trong năm nay là: 39 - 24 = 15 - Cho HS đọc đề bài 69 . ( GV treo bảng phụ ) Bài 69/87 SGK Thành phố Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất Chênh lệch nhiệt độ Hà Nội Bắc Kinh Mat-xcơ-va Pari Tô-ky-ô Tôrôntô Niu-Yóoc 25oC -1oC -2oC 12oC 8oC 2oC 12oC 16oC -7oC -16oC 2oC -4oC -5oC -1oC 9oC 6oC 14oC 10oC 12oC 7oC 13oC GV cho cả lớp làm bài 70, 71/88 SGK GV cho HS nhận xét cách trình bày - kết quả . HS làm bài 70 . HS1 lên bảng làm bài 70. HS2 lên làm bài 71 . Bài 70/88 SGK . a) 3784 + 23 - 3785 - 15 =(3784-3785)+(23-15) = (-1) + 8 = 7 b) 21+22+23+24-11-12-13-14 = (21-11)+(22-12)+(23-13)+(24-14) = 10 + 10 + 10 + 10 = 40 Bài 71/88 (SGK) Tính nhanh . a) -2001 + (1999 + 2001) = (-2001+2001) + 1999 = 0 + 1999 = 1999 b) (43 - 863) - (137 - 57) = 43 - 863 - 137 + 57 = (43 + 57) - (863 + 137) = 100 - 1000 = -900 4. Củng cố: - GV tóm tắt n/d bài, chốt kiến thức, 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các qui tắc : cộng , trừ , qui tắc dấu ngoặc , qui tắc chuyển vế . - Vận dụng linh hoạt trong mọi tình huống . - BTVN : 72/88 SGK .104/66, 105, 107, 108/67 SBT . Ngày soạn:03/01/2013 Ngày giảng: 05/01/2013 Lớp 6B Ngày giảng:07/01/2013 Lớp 6A TIẾT 61 §10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên trái dấu - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. 2. Kỹ năng : - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu 3. Thái độ : - Tích cực, nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên :Bảng phụ 2. Học sinh: n/c bài,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 6 A..../.... 6 B..../.... 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Nêu tính chất của đẳng thắc - Nêu quy tắc chuyển vế HS2: Chữa bài tập 70: SGK/88 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nội dung ?1; ?2; ?3 SGK. - Yêu cầu các nhóm hoàn thành trên bảng - Nhận xét chéo giữa các nhóm. * Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét - Làm ?1, ?2, ?3 SGK. - Cử đại diện trình bày - Nhận xét các nhóm khác. - Thống nhất cách làm trong cả lớp. 1. Nhận xét mở đầu ?1 (- 3).4 = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = -12 ?2 (- 5).3 = (-5) + (-5) + (-5) =-15 2.(- 6) = (-6) + (-6) = -12 ?3 Giá trị tuyết đối của một tích bằng tích các gí trị tuyệt đối Tích của hai số nguyên trái dấu luôn là một số âm. Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu * Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ? - Tích của một số với 0 thì bằng mấy - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài ?4 - Nhận xét và hoàn thiện vào vở. - Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK. - Muốn tìm số tiền lương được hưởng của người công nhân ta phải làm những phép tính gì ? - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Bằng 0 - 2 HS trình bày và hoàn thiện bài làm. - Tính số tiền được hưởng khi làm các sản phẩm đúng quy cách - Tính số tiền bị trừ đi do làm các sản phẩm sai quy cách - Lấy số tiền được hưởng trừ đi số bị phạt 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu * Quy tắc : SGK/88 * Chú ý: SGK/89 ?4 a) 5.(- 14) = - (5.14) =-70 b) (-25).12 = - (25.12) = - 300 Ví dụ: SGK/89 Giải. Lương của công nhân A là: 40.20000 + 10.(- 10000) = 800000 – 100000 = 700000 (đồng) 4. Củng cố: - Yêu cầu HS làm hai bài tập 73 và 74. SGK theo cá nhân 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK - Làm bài tập còn lại trong SGK: 69, 71, 72 Ngày soạn:05/01/2013 Ngày giảng: 08/01/2013 Lớp 6A;B TIẾT 62 §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. 2. Kỹ năng : - HS tìm đúng tích của hai số nguyên . 3. Thái độ : - Tích cực, nghiêm túc, II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên :Bảng phụ, SGK, phấn màu 2. Học sinh: n/c bài, III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 6 A..../.... 6 B..../.... 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên - Tính (-25).8 HS2: Chữa bài tập 75: SGK/89 ĐS: (-67).8 < 0 15.(-3) < 15 (-7).2 < -7 Nhận xét gì ? ( Tích của hai số nguyên âm luôn nhỏ hơn 0 ....) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương - Yêu cầu HS làm việc cá nhân ?1 - Nhân hai số nguyên dương chính là phép nhân nào mà ta đã biết ? - Kết quả là số dương ? Hay âm ? Hay số 0 ? - Làm miệng và thông báo kết quả trước lớp - Nhân hai số tự nhiên - Kết quả khi nhân hai số nguyên dương luôn không âm. 1. Nhân hai số nguyên dương: ?1 36 600 Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm * Cho HS thảo luận nhóm nội dung ?2. * Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ? - Tích của hai số nguyên âm là số âm, số dương hay số 0 ? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân ?3. - Làm việc nhóm và thông báo kết quả của ?2 -Phát biểu quy tắc - Đọc thông tin trong ví dụ và trinh bày nhận xét - Một số trả lời nhận xét Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương - 1 HS lên bảng trình bày - Các HS khác nhận xét và hoàn thiện vào vở. 2. Nhân hai số nguyên âm: ?2 (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8 * Quy tắc : SGK/90 * Ví dụ: Tính : (-4).(-25) = 4.25 =100 * Nhận xét : SGK/90 ?3 a) 5.17 = 85 b) (-15).(-6) = 15.6 = 90 Hoạt động 3: Kết luận - Hãy hệ thống lại phép nhân hai số nguyên - Đọc thông phần chú ý và cho biết cách xác định dấu của hai số nguyên. - Thông báo kết quả ?4 - Đọc thông tin trong phần kết luận SGK và trình bày dưới dạng tổng quát - Thảo luận nhóm Chú ý và ?4 - Trình bày cách xác định dấu của hai số nguyên - Một số nhóm thông báo kết quả, nhận xét và thống nhất kết quả ?4. 3. Kết luận * a.0 = 0.a = a * Nếu a, b cùng dấu thì a.b = . * Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(. ) * Chú ý : SGK/91 ?4. a) b là số dương b) b là số âm. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS làm việc các nhân làm các bài tập 78, 79 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK - Làm bài tập còn lại trong SGK: 80,81, 28, 83. Ngày soạn:07/01/2013 Ngày giảng: 09/01/2013 Lớp 6A;B TIẾT 63 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS được củng cố các quy tắc nhân hai số nguyên. 2. Kỹ năng : - Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên để tính đúng các tích. - Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ : - Tích cực, nghiêm túc, II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên :Bảng phụ, SGK, MTBT, phấn màu 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 6 A..../.... 6 B..../.... 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu - Chữa bài tập 80:SGK/91 HS1: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm - Chữa bài tập 82a, b: SGK/92 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Gv treo bảng phụ nội dung bài tập 84 lên. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm . - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Một số HS đại diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. - GV treo bảng phụ để HS điềm vào trong ô trống - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả. - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm và thông báo kết quả - Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ? - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày Yêu cầu làm việc nhóm - Trình bày và nhận xét - GV yêu cầu HS đọc SGK cách sử dụng MTBT để thực hiện nhân hai số nguyên. - GV hướng dẫn HS sử dụng MTBT như SGK. - Vận dụng làm bài tập 89. - Một số HS đại diện trình bày . - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp kết quả bài làm - Nhận xét và sửa lại kết quả - Nêu lại quy tắc tương ứng - Thống nhất và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Lên bảng trình bày trên bảng phụ. Cả lớp hoàn thiện vào vở - Một số nhóm thông báo kết quả - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Thảo luận tìm phương án phù hợp - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Thống nhất, hoàn thiện vào vở. - HS đọc SGK - Vận dụng làm bài tập 89 SGK. Bài tập 84: SGK/92 Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - - - + - - - - - - Bài tập 85: SGK/93 a) (- 25).8 = - 200 b) 18.(-15) = - 240 c) (- 1500).(- 100) = 150000 d) (- 13)2 = 169 Bài tập 86: SGK/93 a -15 13 -4 9 b 6 -3 -7 -4 a.b -90 -39 28 -36 Bài tập 87: SGK/93 (-3)2 = 9 42 =(-4)2 = 16 - Hai số đố nhau có bình phương bằng nhau. Bài tập 88: SGK/93 Xét ba trường hợp : Với x 0 Với x = 0 thì (-5). x = 0 Với x > 0 thì (-5).x < 0 Bài tập 89: SGK/93 4. Củng cố: GV tóm tắt nội dung,... 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm trong SBT: 128, 130, 131. Ngày soạn:08/01/2013 Ngày giảng: 10/01/2013 Lớp 6 B Ngày giảng: 14/01/2013 Lớp 6A TIẾT 64 §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối giữa phép nhân và phép cộng; 2. Kỹ năng : - Bước đầu tìm dấu của tích nhiều số nguyên; - Bước đầu có ý thức và biết vận các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ : - Tích cực, nghiêm túc, II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên :Bảng phụ, SGK, phấn màu 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 6 A..../.... 6 B..../.... 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất giao hoán - Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép nhân số nguyên. - Nêu ví dụ minh hoạ - Nhắc lại tính chất giao hoán - Lấy một ví dụ minh hoạ 1. Tính chất giao hoán a.b = b.a Ví dụ: 2.(-3) = (-3).2 (=-6) Hoạt động 2: Tính chất kết hợp - Nêu ví dụ minh hoạ - Viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên - Nêu ví dụ minh hoạ - Với tích của nhiều số nguyên ta áp dụng những tính chất trên như thế nào ? - Làm cá nhân ?1, ?2 - Nhắc lại tính chất kết hợp. - Lấy một ví dụ minh hoạ - Đọc thông tin phân chú ý. - Làm miệng cá nhân ?1 và ?2 SGK - Từ đó khái quát thành nhận xét 2. Tính chất kết hợp (a.b).c = a. (b.c) Ví dụ: (=-90) Chú ý: SGK/94 ?1 Dấu dương ?2 Dấu âm Nhận xét: SGK/94 Hoạt động 3: Nhân với số 1 - Viết dạng tổng quát tính chất nhân với số 1 của phép nhân số nguyên. - Làm miệng ?3 và ?4 theo cá nhân Lấy ví dụ minh hoạ cho ?4 - Viết dạng tổng quát tính chất nhân với số 1 - Làm ?3 và ?4 cá nhân - Lấy ví dụ minh hoạ 3. Nhân với số 1 a.1 = 1. a = a ?3 a.(-1) = (-1).a = -a ?4 Bình nói đúng. Ví dụ: (-3)2 = 32 (= 9) Hoạt động 4: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Viết dạng tổng quát tính chất phân phân phối của phép nhân đối với phép cộng số nguyên. - Tính chất trên còn đúng với phép trừ không ? - Làm ?5 bằng hai cách - Lên bảng trình bày - Em chon cách nào phù hợp hơn ? - Viết dạng tổng quát - Lấy ví dụ áp dụng : (-39). 25 + 39.25 = 25. 0 = 0 - Tích chất trên cũng đúng với phép trừ : a.(b-c) = a.b - a.c - Đọc chú ý và làm ?5 - Hai HS lên bảng làm hai câu a và b. - Các HS khác nhận xét và hoàn thiện vào vở. 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b + c) = a.b + a.c Chú ý: SGK/95 ?5 a) Cách 1. (-8).(5+3) = (-8) . 8 = - 64 Cách 2. (-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3 = (-40) + (-24) = -64 4. Củng cố: - Yêu cầu HS làm các bài tập 90, 91 theo cá nhân. - HS lên bảng trình bày. 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc các tính chất phép nhân các số nguyên. - Học bài theo SGK - Làm bài tập còn lại trong SGK: 92, 93, 94 Ngày soạn:07/01/2013 Ngày giảng: 09/01/2013 Lớp 6A;B TIẾT 65 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS được củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên; 2. Kỹ năng : - Vận dụng thành thạo các tính chất đó để tính đúng, tính nhanh các tích; 3. Thái độ : - Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên :Bảng phụ, SGK, MTBT, phấn màu 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 6 A..../.... 6 B..../.... 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Nêu các tính chất của phép nhân hai số nguyên - Chữa bài tập 92a: SGK/95 HS2: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm - Chữa bài tập 93a: SGK/95. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dụng ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Một số HS diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - ở câu a em có nhận xét gì ? - ở câu b em có nhận xét gì ? - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả. - GV chốt…….. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. - Để tính giá trị của biểu thức ta phải làm gì? - Thay các giá trị của a, b tương ứng rồi thực hiện phép tính. - GV đưa nội dung bài tập 99 lên bảng phụ - HS làm việc cá nhân làm bài - Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm. - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp kết quả bài làm. - 2 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét và sửa lại kết quả - Nêu lại quy tắc tương ứng - Thống nhất và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Tích bao gồm bốn số âm và một số dương. Vậy tích là một số dương. Hay tích lớn hơn 0. - Tương tự ta thấy tích là một số âm, nhỏ hơn 0 - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở - Đại diện nhóm lên bảng trình bày . - Các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện vào vở. - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Các HS khác nhận xét và hoàn thiện vào vở. Bài tập 95: SGK/95 (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Ta còn có: 03 = 0 13 = 1 Bài tập 96: SGK/95 a) 237.(-26) + 26.137 = (-237). 26 + 26.137 = 26. = 26.(-100) = -2600 b) 63.(- 25) + 25.(- 23) = (- 63).25 + 25.(- 23) = 25.[(- 63) + (- 23)] = - 2150 Bài tập 97: SGK/95 a) (-16).1253.(-8).( 4).(-3) < 0 b) 13.(- 24).(- 15).(- 8).4 < 0 Bài tập 98: SGK/96. a) Với a = 8, ta có : (-125).(-13).8 = (-125).8.(-13) = (-1000).(-13) =13000 b) -2400 Bài tập 99: SGK. a) -7 và -13 b) -14 và -20 4. Củng cố: GV tóm tắt n/d bài,.... 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập còn lại trong SGK: 100 - Làm trong SBT: 139, 140, 144 Ngày soạn:14/01/2013 Ngày giảng: 16/01/2013 Lớp 6A;B TIẾT66. §3. BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho” - Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho”. 2. Kỹ ăng : - Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 3. Thái độ : - Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào bài tập III. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên :Bảng phụ, SGK, MTBT, phấn màu 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 6 A..../.... 6 B..../.... 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Tìm ước của 6. HS 2: Tìm bội của 6. ? Số 6 còn ước bội nào nữa không. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bội và ước của một sô nguyên ? Cho HS làm ?1 ? Cho HS làm ?2 - GV bội và ước của số nguyên cũng định nghĩa tương tự số tự nhiên. ? Tìm bội của 6. ? Số nào là bội của mọi số nguyên. ? Số nào là ước của mọi số nguyên. ? Số nào không có ước. * 6 = 1. 6 = 2. 3 = ( -1). (-6) = (-2). (-3) * - 6 = ( -1) .6 = (-2). 3 = 1. (-6) = 2. (-3) a = b.q ( q N) B(6) = Ư(6) = + Số 0. + Số 1; -1 + Số 0. 1. Bội và ước của một số nguyên * Định nghĩa : SGK Với a, b Z, b o tồn tại q Z sao cho a = bq Ta nói: a b a là bội của b và b là ước của a. * Chú ý : SGK * Ví dụ: - Các ước của 8 là : -1, 1, -2 , 2, -4, 4, -8 ,8 - Các bội của 5 là : 0; -5; 5; -10; 10… Hoạt động 2: Tính chất - GV yêu cầu HS đọc SGK và lấy ví dụ minh họa cho từng tính chất. - HS lần lượt thực hiện các yêu cầu. 2. Tính chất: a, Tính chất 1. a b, b c => a c b, Tính chất 2: a b => am b ( m Z) c, Tính chất 3: a c, b c => ( a b) c. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS làm các bài tập 101, 102 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo SGK Bài tập 103 – 105: SGK Bài tập 106 ( SBT) , ôn tập ( T. 98) Ngày soạn:15/01/2013 Ngày giảng: 17/01/2013 Lớp 6 B Ngày giảng: 21/01/2013 Lớp 6A TIẾT 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS được hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương : Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính. 2. Kỹ năng : - Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương 3. Thái độ : - Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá thường xuyên. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên :Bảng phụ, SGK, phấn màu 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 6 A..../.... 6 B..../.... 2. Kiểm tra bài cũ: Y/cầu học sinh trả lời các câu 1, 2, 3 phần câu hỏi ôn tập. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Một số HS diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. - Treo bảng phụ để HS điềm vào trong ô trống - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả. - Hãy phát biểu các quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân và thông báo kết quả - Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ? - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - Yêu cầu làm việc nhóm làm bài tập - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp kết quả bài làm - Nhận xét và sửa lại kết quả - Thống nhất và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Lên bảng trình bày. Cả lớp hoàn thiện vào vở - Một số cá nhân thông báo kết quả - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Thảo luận tìm phương án phù hợp - Đại diện nhóm trình bày kết qủa. - Các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện Bài tập107: SGK a,b c) a 0 -a > 0, -b < 0 Bài tập 108: SGK Nếu a 0 nên a < -a Nếu a > 0 thì -a < 0 nên -a < a Bài tập 115: SGK a) a = a hoặc a = -5 b) b = 0 c) không tìm được a d) a = 5 hoặc a = -5 e) a = 2 hoặc a = -2 Bài tập 110: SGK a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng Bài tập 117: SGK a) (-7)3.24 = (-343). 16 = -5488 b) 54. (-4)2 = 10 000 Bài tập 116: SGK a) -120 b) -12 c) -16 d) 3 4. Củng cố: GV chôt kiến thức,... 5. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập đẻ trả lời câu hỏi 4 phần câu hỏi ôn tập. Làm các bài tập vận dụng gồm 114, 118, 119, 120: SGK Ngày soạn:20/01/2013 Ngày giảng: 22/01/2013 Lớp 6A;B TIẾT 68 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS được hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương : Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính. 2. Kỹ năng : - Có kĩ năng giải một số dạng bài tập c

File đính kèm:

  • docxGIÁO ÁN SỐ 6 HỌC KY II - KIỀU HUY HIỆP.docx