Giáo án Toán 6 - Tiết 59: Quy tắc chuyển vế – Luyện tập

A.MỤC TIÊU:

*Kiến thức: hiểu và vận dụng đúng các tính chất đẳng thức

Hiểu quy tắc chuyển vế

*Kỹ năng: vận dụng quy tắc chuyển vế

*Thái độ: cẩn thận, chính xác

B.CHUẨN BỊ

-Giáo viên: chiếc cân bàn, hai quả cân 1kg

nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau

-Học sinh: đọc trước bài mới

C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 59: Quy tắc chuyển vế – Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59 Quy tắc chuyển vế – Luyện tập Soạn ngày: 15/01/2007 Dạy ngày: 16/01/2007 Soạn ngày: Dạy ngày: A.Mục tiêu: *Kiến thức: hiểu và vận dụng đúng các tính chất đẳng thức Hiểu quy tắc chuyển vế *Kỹ năng: vận dụng quy tắc chuyển vế *Thái độ: cẩn thận, chính xác B.Chuẩn bị -Giáo viên: chiếc cân bàn, hai quả cân 1kg nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau -Học sinh: đọc trước bài mới C.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới GV: ĐVD: A+B+C=D ịA+B=? A+B=D-C? Để hiểu rõ vấn đề này ta nghiên cứu bài ngày hôm nay Hoạt động 1 1.Tính chất của đẳng thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: cho học sinh trả lời câu hỏi 1 GV: cho hs hoạt động cá nhân sau đó thảo luận thống nhất ý kiến GV:nhận xét: hoàn thiện kiến thức ?thế nào là đẳng thức GV: giới thiệu khái niệm đẳng thức a,bẻZ, a+b=b+a dùng dấu “=” chỉ hai biểu thức bằng nhau, khi viết a+b=b+a là đẳng thức, VT,VP GV: tương tự giới thiệu tính chất đẳng thức ?a=b, a+c?, b+c HS: đọc câu hỏi quan sát H50, hoặc cân bàn và đồ dùng GV chuẩn bị như H50 Hs hoạt động 3’ sau đó thảo luận 2’ đại diện lớp nêu nhận xét hs +nhận xét, bổ xung hs: hiểu được sơ lược về đẳng thức hs: trả lời câu hỏi ịtính chất 1.tính chất của đẳng thức ?1 Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời ta cho thêm 2 vật (2 lượng) như nhau vào hai đĩa cân bằng thì cân vẫn thăng bằng. Ngược lại (từ phải sang trái) nếu đồng thời ta lấy bớt từ hai đĩa cân 2 vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. *Các tính chất đẳng thức Nếu a=b thì a+c=b+c Nếu a+c=b+c thì a=b Nếu a=b thì b=a Hoạt động 2 Hoạt động của thầy GV: cho hs làm theo cách hs đã biết tìm kết quả, sau đó giải thích cách làm sgk ?mục đích cộng hai vế của đẳng thức với 2 làm gì? GV: hs lmà ?2 Gọi 1 hs lên bảng làm Hoạt động của trò Hs thực hiện tìm x Hs giải thích cách làm sgk theo hướng dẫn của giáo viên Hs: thêm 2 vào 2 vế, vế trái còn x(theo tính chất tổng hai số đối nhau bằng 0),x+0=x 2,Ví dụ 6’ Tìm số nguyên x biết x-2=-3 ?2: tìm xẻZ, biết x+4=-2 x+4+(-4)=-2+(-4) x=-6 Hoạt động 3?quan sát đẳng thức sau: x-2=-3 ta được x=-3+2 x+4=-2 ta được x=-2-4 ?có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia GV: giới thiệu quy tắc GV: hướng dẫn b, quy từ hai dấu về 1 dấu rồi mới thực hiện GV: cho hs hoạt động cá nhân làm ?3 GV: giới thiệu nhận xét phép trừ trong Z cũng đúng với phép trừ trong N Hs quan sát và thảo luận đưa ra nhận xét (sgk-T86) Hs đọc to quy tắc x-(-4)=x+4 hs hoạt động cá nhân sau 2’ 1 hs lên bảng làm Hs nghe giáo viên giảng 3.Quy tắc chuyển vế *Quy tắc chuyển vế (sgk-T86) ví dụ: tìm số nguyên x biết a.x-2=-6 ;b.x-(-4)=1 x=-6+2 x+4=1 x=-4 x=1-4=-3 ?3:tìm x ẻZ biết x+8=(-5)+4 x+8=-1 x=-1-8 x=-9 *Nhận xét: sgk-T86 4.Luyện tập – Củng cố bài 61 a.7-x=8-(-7) ; b.x-8=(-3)-8 7-x=15 x-8=-11 -x=15-7=8 x=-11+8 x=-8 x=-3 Bài 64 a.a+x=5, x=5-a; aẻZ Bài 62 a.ẵaẵ=2 ịa=±2 Bài 66 a.4-(27-3)=x-(13-4) 4-24=x-9 -20=x-9 x=-20+9= -11 bài 71 a,3784+23-3785-15 =(3784-3785)+(23-15) =-1+8=7 b,40 5.Hướng dẫn học ở nhà học thuộc quy tắc chuyển vế, làm bài tập 63,65,67,69,68,71,72 sgk-T87,88 Tiết 60 Nhân hai số nguyên khác dấu Soạn ngày: 16/01/2007 Dạy ngày: 17/01/2007 A.Mục tiêu: *Kiến thức: biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu *Kỹ năng: tính đúng tích hai số nguyên khác dấu *Thái độ: cẩn thận, chính xác B.Chuẩn bị -Giáo viên: phiếu học tập bài 74 (sgk-T89) -Học sinh: giấy A4, bút dạ C.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc chuyển vế? áp ụng làm bài sau: Tìm x biết: 3+x = 2x -5 3.Bài mới GV: 3.4=?; 3.(-4)=? Hs dự đoán và tìm lời giải Hoạt động 1 1.Nhận xét mở đầu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: 3.4=12 (=3+3+3+3) tương tự hoàn thiện ?1,?2,?3 GV: cho hs thảo luận làm ?3 ?theo em ta có thể nhân hai số nguyên khác dấu như thế nào? Hs hoạt động cá nhân làm ?1,?2 đại diện 1 hs lên bảng trình bày hs thảo luận đưa ra nhận xét hs suy nghĩ ?1: (-3).4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3)= -12 ?2: (-5).3= (-5)+(-5)+(-5)=-15 2.(-6)=(-6)+(-6)= -12 ?3: giá trị tuyệt đối của tích hai số nguyên khác dấu là 1 số nguyên dương (tích các giá trị tuyệt đối) -Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ Hoạt động 2 GV: hướng dẫn học sinh tìm ra cách tính tích hai số nguyên khác dấu GV: cho hs lên bảng làm bài 73 ?a.0=? (aẻZ) GV: cho hs nghiên cứu ví dụ GV: cho hs hoạt động cá nhân làm b ?4 Hs thảo luậnịquy tắc 1 hs nhắc lại quy tắc 4hs lên bảng làm bài 73(sgk-T89) hs: a.0=0 hs hoạt động cá nhân nghiên cứu ví dụ sgk-T89 hs thực hiện làm ?4 a.5.(-14)=-70 b.(-25).12=-300 2.Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu *Quy tắc (sgk-T88) ví dụ: (-5).3=-(ẵ-5ẵ.ẵ3ẵ) =-15 2.(-6)=-(ẵ-6ẵ.ẵ2ẵ)=-12 Bài 73 a.-30; b.-27; c.-110; d.-600 *Chú ý: tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0 ví dụ: bài giải: khi 1 sản phẩm sai quy cách bị trừ 10.000đ có nghĩa thêm –10.000đ. Vì vậy lương của công nhân A tháng vừa qua là: 40x20.000+10.(-10.000) =700.000đ 4.Củng cố ?Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu và kết quả của chúng luôn mang dấu gì? 125.4=500 Bài 74: hoạt động nhóm a.-500; b.-500 ; c.-500 Bài 75: (-67).8=-536<0; 15.(-3)<15; (-7).2<-7 5.Hướng dẫn về nhà học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu bài tập: 76,77(sgk-T89; bài 117,118,119 sbt Tiết 61 Nhân hai số nguyên cùng dấu Soạn ngày: 17/01/2007 Dạy ngày: 18/01/2007 A.Mục tiêu *Kiến thức: hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên *Kỹ năng: biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên *Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận B.Chuẩn bị -Giáo viên: bảng phụ, cách nhận biết dấu (sgk-T91), kết luận T.90, nam châm -Học sinh: làm bài tập về nhà, đọc trước bài mới, giấy A4, bút dạ C.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Hs1: nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu áp dụng tính: 15 (-70) hs2: chữa bài 76 a.-35; b.-180; c.18; d.40 3.Bài mới Hoạt động 2 1.Nhân hai số nguyên dương Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: số nguyên dương là số tự nhiên khác 0 ?vậy nhân hai số nguyên dương có khác gì nhân hai số tự nhiên khác 0 không? GV: cho 2 hs lên bảng làm ?1 Hs: suy nghĩ ịđáp án: thực hiện như nhân hai số tự nhiên khác 0 2 hs lên bảng thực hiện cả lớp làm vào vở Nhân hai số nguyên dương làm tương tự nhân hai số tự nhiên khác 0 ?1: a.12.3=36; b.5.120=600 Hoạt động 2GV: cho hs làm ?2 GV: hướng dẫn (nếu cần) quy luật thay đổi của tích hai số nguyên GV: ta thấy –1 và -4 là hai số nguyên âm ?em có nhận xét gì về dấu của hai số nguyên âm ?theo em nhân hai số nguyên âm ntn? Kết quả nhanh nhất GV: cho hs hoạt động nhóm Hs đọc yêu cầu ?2 quan sát thừa số trong 1 tích, dự đoán kết quả Hs thảo luận trong 5’ Có thừa số thứ 2 là (-4) giữ nguyên, còn thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị, kết quả tương ứng, vế phải cũng giảm đi (-4) lần nghĩa là tăng 4 Hs: kết quả mang dấu “+” Hs: phát biểu quy tắc Hs hoạt động theo nhóm, sau 2’ nộp bài, hs khác nhận xét 2.Nhân hai số nguyên âm ?2: dự đoán kết quả của hai tích cuối (-1).(-4) =4 (-2).(-4)= 8 *Nhận xét: sgk-T90 *quy tắc: sgk-T90 Ví dụ: (-4).(-25) =4.25=100 ?3: a.5.17=85 b.(-15).(-6)=90 Hoạt động 3 GV: ?nhân hai số nguyên có mấy trường hợp xảy ra GV: vậy qua các ví dụ và quy tắc a.0=? a.b=ẵaẵ.ẵbẵ khi nào? a.b=-(ẵaẵ.ẵbẵ) khi nào? GV: treo bảng phụ kết luận ?cho biết: (-2).(-3)=6 có đúng hay không? GV: ta có thể nhận biết dấu của tích (+).(+)=? (-).(-)=? (+).(-)=? (-).(+)=? GV: treo bảng phụ so sánh (-2).(-3)=? 2.(-3)=? 2.3=? nhận xét gì về dấu thừa số và dấu của tích GV: yêu cầu hs làm ?4 Hs: có 4 trường hợp: cùng dấu âm, cùng dấu dương, tích một số âm với một số dương, tích 1 số dương và 1 số âm Hs: "aẻZ a,b cùng dấu a,b khác dấu hs quan sát bảng phụ hoàn thiện vào vở hs: sai (về dấu) (+): số nguyên dương (-): số nguyên âm hs thảo luận dựa trên quy tắc nhân số nguyên để hoàn thiện hs quan sát, so sánh kết quả (-2).(-3)=6 ạ 2.(-3)=-6 hs suy luậnị hs: thảo luận 2’ làm ?4, nộp bài 3.Kết luận *kết luận: sgk-t90 *Chú ý: -cách nhận biết dấu của tích (+).(+)=+ (-).(-)=+ (+).(-)=- (-).(+)=- a.b =0 thì hoặc a=0, hoặc b=0 khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi ?4: a là số nguyên dương a, a.b là số nguyên dương khi b kà số nguyên dương b, a.b là số nguyên âm khi b là số nguyên âm 4.Củng cố ?Nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm ?cách nhận biết dấu của tích bài 78 hoạt động nhóm a,27; b.-21; c.-65; d.600, e.-35 Bài 80. a là số nguyên âm a.a.b là số nguyên dương khi b là số nguyên âm b. a.b là số nguyên âm khi b là số nguyên dương Hoạt động 5 5.Hướng dẫn về nhà học thuộc quy tắc nhân số nguyên cách nhận biết dấu của tích bài tập 79,81,82,83,84 sgk-T92,91 hướng dẫn bài 83 (sgk-T92) thay x=-1 vào biểu thức (x-1).(x+4) Tiết 62 Luyện tập Soạn ngày: 17/01/2007 Dạy ngày: 18/01/2007 A.Mục tiêu -Kiến thức: củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu -Kỹ năng: rèn kỹ năng nhân hai số nguyên cùng dấu và kiểm tra kết quả -Thái độ: hiểu thêm ý nghĩa của số nguyên âm trong toán học và cuộc sống B.Chuẩn bị -Giáo viên: bảng phụ bài 86, nam châm, máy tính -Học sinh: giấy A4, bút dạ, C.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (cùng dấu) và so sánh hai quy tắc đó Hs2: bài 79 a. 27.(-5)=-135; (+27).(+5)=135; (-27).(+5)=-135; (-27).(-5)=135; (+5).(-27)=-135 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2 GV: yêu cầu học sinh làm bài 84 GV: lưu ý b2=b.b a.b2=a.(b.b) GV: yêu cầu 1 hs lên bảng làm GV: nhận xét bài của hs GV: cho hs đứng tại chỗ đọc kết quả GV: treo bảng phụ nội dung bài 86 GV: lưu ý: thực hiện phép chia số tự nhiên, kết quả mang thêm dấu “-“ hoặc dấu “+” GV: hướng dẫn bài 88 xẻZ đx=0, x là số nguyên âm, x là số nguyên dương Hs quan sát bảng và đọc yêu cầu đề bài làm bài 84 Hs: lên bảng làm cả lớp làm vào vở Hs khác nhận xét, sửa sai (nếu có) Hs lần lượt trả lời bài 85 Hs nghiên cứu đề bài và giải 1 hs dùng phấn màu điền kết quả hs khác nhận xét, bổ xung hs: nếu x=0, (-5).x=0 Nếu x là số nguyên âm thì (-5).x>0, nếu x là số nguyên dương thì (-5).x<0 Luyện tập Bài 84 Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài 85: tính a.(-25).8=-200 b.18.(-15)=-270 c.(-1500).(-100)=150000 d.(-13)2=(-13).(-13)=169 Bài 86 32=9; (-3)2=9 Bài 89. GV hướng dẫn như sgk a.(-1356).17=-23052 Hoạt động 3 4.Củng cố ?Nhắc lại quy tắc nhân 2 số nguyên cách nhận biết dấu của tích Hoạt động 4 5.Hướng dẫn học Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên, cách nhận biết dấu của tích, bài 89: sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi

File đính kèm:

  • docSO 59-62.doc
Giáo án liên quan