Giáo án Toán 6 - Tiết 6, 7

A/ MỤC TIÊU

- Kiến thức

Biết định nghĩa đoạn thẳng

- Kỹ năng: vẽ đoạn thẳng

Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia.

Biết mô tả hình vẽ bằng cách diễn đạt khác

- Thái độ: vẽ hình cẩn thận, chính xác.

B/ CHUẨN BỊ

- Giáo viên: thước thẳng, bảng phụ H33, 34, 35 (Sgk – T115)

- Học sinh: Bút chì, thước thẳng

C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 6, 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 Đoạn thẳng Soạn ngày 21/10/2006 Dạy ngày 23/10/2006 A/ Mục tiêu - Kiến thức Biết định nghĩa đoạn thẳng - Kỹ năng: vẽ đoạn thẳng Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia. Biết mô tả hình vẽ bằng cách diễn đạt khác Thái độ: vẽ hình cẩn thận, chính xác. B/ Chuẩn bị Giáo viên: thước thẳng, bảng phụ H33, 34, 35 (Sgk – T115) Học sinh: Bút chì, thước thẳng C/ Các bước lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động 1 6’ Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ? Vẽ hia điểm A, B GV: Ghi bảng nháp GV: Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A và B, dùng phấn (bảng) bút chì (vở) vạch theo mép thước từ A đến B ta được 1 hình GV: Hình trên là một đoạn thẳng. Vậy đoạn thẳng AB là hình như trên 1HS thực hiện trên bảng Yêu cầu: Ạ B Hoạt động 2 15’ 1) Đoạn thẳng AB là gì? ?) H32 gồm bao nhiêu điểm GV: Lấy 1 vài điểm trên H32 Nhắc lại kiến thức: bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm ?) đoạn thẳng AB là gì? GV: Giống như đường thẳng ta có hai cách gọi đoạn thẳng AB hoặc BA ?) Ta thấy đoạn thẳng AB có bị giới về hai phía không? GV: đó chính là sự khác nhau giữa đoạn thẳng và đường thẳng GV: Giới thiệu hai mút ?) Đọc đề bài 33 và trả lời miệng GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức GV: Cho HS nhận dạng đoạn thẳng qua bài 34 GV: Nhận xét hoạt động và kết quả của các nhóm HS: có thể có hai phương án trả lời + 2 điểm + vô số điểm HS suy nghĩ trả lời HS ghi vào vở HS quan sát hình và trả lời đoạn thẳng AB bị giới hạn về hai phía HS nghiên cứu đề bài theo cá nhân và gọi mỗi em trả lời miệng 1 câu HS ạ nhận xét HS hoàn thiện vào vở HS hoạt động cá nhân làm bài 34 sau đó họp nhóm thống nhất ý kiến đại diện 1 nhóm lên làm, nhóm ạ lên nhận xét Định nghĩa Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B Đoạn thẳng AB gọi là đoạn thẳng BA BT 33 Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau a) R, S, R và S R, S b) Hai điểm P, Q và tính tất cả nằm giữa P và Q Bài 34 A B A, B là hai mút (2 đầu) A B C D Tất cả có ba đường thẳng: AB, AC, BC Hoạt động 3 13’ GV: Treo bảng phụ H33, 34, 35 (SGK - T115) ? Nhận dạng hai đoạn thẳng cát nhau ? Đoạn thẳng cắt tia ? đoạn thẳng cắt đường thẳng HS quan sát nội dung bảng phụ HS: H 33 H 34 H 35 2, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng HS hoàn thành nội dung bảng phụ H33, 34, 35 vào vở HS quan sát bảng phụ nhận dạng H33: Hai đoạn thẳng cắt nhau H 34: Đoạn thẳng cắt tia H35: Đoạn thẳng cắt đường thẳng HS quan sát tiếp bảng phụ sau: Nhận dạng trường hợp khác c) giao điểm trùng với một đầu mút đoạn thẳng cắt đường thẳng đoạn thẳng cắt tia đoạn thẳng cắt đường thẳng GV: Đoạn thẳng và đoạn thẳng (tia, đường thẳng) cắt nhau khi chúng không nằm trên một đường thẳng và có 1 diểm chung duy nhất. Điểm chung gọi là giao điểm của chúng Hoạt động 4 3’ 4, Củng cố ? Đoạn thẳng là gì? Bài 35: a, b, c sai, d: đúng Bài 39: Ba điểm I, K, L thẳng hàng GV: Yêu cầu HS đọc hình vẽ Hoạt động 5 2’ 5, Hướng dẫn học và làm BTVN Thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng, biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt được đoạn thẳng (tia, đường thẳng) BT: 37, 38, 34, 36 (sgk), 31 – 35 (sbt) Tiết 8 Độ dài đoạn thẳng Soạn ngày 28/10/2006 Dạy ngày 30/10/2006 A/ Mục tiêu Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì? Kỹ năng: HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng Biết so sánh hai đoạn thẳng Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo B/ Chuẩn bị: Giáo viên: thước thẳng có chia khoảng, thước dây Học sinh: thước thẳng có chia khoảng, một số loại thước đo độ dài mà em có. C/ Các bước lên lớp ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động 1 8’ Tiếp cận khái niệm độ dài đoạn thẳng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ? Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ 1 đoạn thẳng CD. Đo độ dài đoạn thẳng đó ? Hãy nêu cách đo ? Em có nhận xét gì về bài làm của bạn GV: tóm tắt ? Vậy muốn đo độ dài đoạn thẳng ta cần dụng cụ gì và đo như thế nào? đ đo đoạn thẳng HS đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS thực hiện trên bảng cả lớp làm vào vở nháp Hoạt động 2 15’ Hoạt động của thầy ? Dụng cụ đo đoạn thẳng GV: Giới thiệu thêm một số dụng cụ khác ? Ta sử dụng thước thẳng để đo đoạn thẳng như thế nào? ? Nêu rõ cách đo GV: Giới thiệu cách đọc kết quả GV: Cho hai điểm A, B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB - nếu A º B ta nói khoảng cách AB = 0 ? Khi có 1 đoạn thẳng tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài, độ dài đó lớn hơn 0, hay nhỏ hơn 0? ? Đo độ dài và đoạn thẳng khác nhau ntn? GV: Thực hiện đo độ dài quyển SGK - toán 6 Hoạt động của trò HS có thể nêu một số loại Thước cuộn, thước gấp… HS nghiên cứu SGK đ đưa ra đáp án HS đọc nhận xét SGK 1 đoạn thẳng chỉ có một độ dài Độ đài đoạn thẳng có thể bằng 0 và lớn hơn 0 Đoạn thẳng là 1 hình độ dài đoạn thẳng là 1 số 1, Đo đoạn thẳng Nội dung a) Dụng cụ Thường là thước thẳng có chi khoảng b) Đo đoạn thẳng AB * Cách đo: * Đặt cạnh của thước qua hai điểm A, B, sao cho vạch số 0 trùng với điểm A + Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước chẳng hạn 56mm Độ dài AB=56mm, BA=56mm hoặc khoảng cách giữa 2 điểm A và B là 56mm hoặc A cách B một khoảng là 56mm * nhận xét (SGK – T117) Hoạt động 3 12’ ? Dựa vào đâu ta biết A cao hơn B GV: để so sánh hai đoạn ta phải làm thế nào? GV: cho HS nghiên cứu SGK ? Thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn này dài hơn hay ngắn hơn đoạn thẳng kia. GV: cho HS làm ?1 SGK GV: cho HS làm ?2, ?3 1 inch =2,54cm = 25,4mm HS: Dựa vào số đo chiều cao của hai bạn HS: So sánh độ dài của chúng. HS: hạot động cá nhân đọc SGK trang T 177 (4’) HS: có độ dài bằng nhau AB= CD=3 HS hoàn thành ?1 HS thực hiện đo dựa vào kết quả đo để so sánh CD=4cm, GH= 1,7cm = EF AB = IK = 2,8cm 2, So sánh hai đoạn thẳng Giả sử AB = 3cm, CD=3cm, EG = 4cm Hai đoạn thẳng bằng nhau AB và CD hay có cùng độ dài AB = CD (kí hiệu) Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng CD ký hiệu EG>CD Đoạn thẳng AB ngắn hơn EG ký hiệu AB<EG ? a, GH = EF AB=IK b, CD>EF Hoạt động 5 8’ 4, củng cố Bài tập 43 Hình vẽ H45: AC<AB<BC Bài 44. a, H46 AD>DC>BC>AB b, AB + BC + CD + DA = 1,2 +1,54 + 2,5 + 3 =8,2cm Hoạt động 5 5, Hướng dẫn học và LBTVN Nắm vững nhận xét độ dài đoạn thẳng, cách đo, so sánh hai đoạn thẳng BTVN: 40, 44, 45(SGK)

File đính kèm:

  • docH67,8.doc