Giáo án Toán 6 - Tiết 60: Nhân hai số nguyên cùng dấu

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích 2 số âm.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng quy tắc để tính tích của 2 số nguyên, biết cách đổi dấu tích.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

1. GV: Bảng phụ

2. HS : Đồ dùng học tập

III. Phương pháp: Dạy học tích cực và học hợp tác.

IV. Tổ chức giờ học.

* Mở bài/ Khởi động (7):

- Mục tiêu: KT quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và áp dụng vào làm BT.

- Cách tiến hành: Gọi HS lên bảng trả lời và làm BT.

+ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 77b( SGK/89).

Bài 77 SGK: Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là:

250 . ( - 2) = - 500 (dm) nghĩa là giảm 500 dm

Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm.

*Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương (5).

- Mục tiêu: HS nhân thành thạo hai số nguyên dương.

- Cách tiến hành

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 60: Nhân hai số nguyên cùng dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/ 01/ 2012 Ngày giảng: 04/ 01/ 2012. Tiết 60 - nhân hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích 2 số âm. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng quy tắc để tính tích của 2 số nguyên, biết cách đổi dấu tích. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: Bảng phụ 2. HS : Đồ dùng học tập III. Phương pháp: Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học. * Mở bài/ Khởi động (7’): - Mục tiêu: KT quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và áp dụng vào làm BT. - Cách tiến hành: Gọi HS lên bảng trả lời và làm BT. + Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 77b( SGK/89). Bài 77 SGK: Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là: 250 . ( - 2) = - 500 (dm) nghĩa là giảm 500 dm Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. *Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương (5’). - Mục tiêu: HS nhân thành thạo hai số nguyên dương. - Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bước 1: Làm việc chung cả lớp. GV: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai STN khác 0. *Bước 2: HĐ cá nhân. - Gọi 1HS lên bảng trình bày - Khi nhân hai số nguyên dương thì tích là 1 số ntn? ? Tự cho VD về nhân 2 số nguyên dương và thực hiên phép tính. +KL: GV chốt KT. HS nghe và nhớ. - HS làm và trình bày Tính: 12 .3 = 36 5.120 = 600 HS: tích 2 số nghuyên dương là một số nguyên dương. HS: lấy 2 VD và thực hiện theo y/c. *Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm (12’). - Mục tiêu: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích 2 số âm. - DDDH: Bảng phụ. - Cách tiến hành: *Bước 1: HĐ cá nhân làm - GV viết 4 phép tính đầu Hãy quan sát kết quả 4 tích đầu , dự đoán kết quả 2 tích cuối: - Gọi 1 HS lên bảng trình bày tiếp *Bước 2: Làm việc chung cả lớp. Trong 4 tích đầu tiên ta giữ nguyên thừa số (- 4), còn thừa số thừ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích ntn? ? Theo quy luật đó em hãy dự đoán kết quả 2 tích cuối? - Vậy muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm ntn? - Y/C 1 đọc to quy tắc - GV khắc sâu lại quy tắc trên BP. *Bước 3: HĐ cá nhân. - Y/C HS n/c VD SGK - Tích của 2 số nguyên ầm là 1 số ntn? - Y/c HS làm - Gọi 1 HS lên bảng trình bày + KL: GV chốt lại KT. - HS làm và trình bày, HS khác NX HS viết KQ 4 tích đầu 3.(- 4) = -12 2.(- 4) = - 8 1.(- 4) = - 4 0.(- 4) = 0 (-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8 HS: Các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm - 4 đv) HS phát biểu quy tắc như SGK/ 90 - 1 HS đọc to quy tắc * Quy tắc(SGK- 90) Ví dụ: * Nhận xét: Tích của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên dương - 1 HS lên bảng trình bày , HS khác NX Tính a) 5 . 17 = 85 b) (-15).(- 6) = 15 .6 = 90 *Hoạt động 3: Kết luận (13’) - Mục tiêu: Biết được kết luận về nhân hai số nguyên âm. - DDDH: Bảng phụ, bút dạ. - Cách tiến hành: *Bước 1: Qua các phần trên em rút ra kết luận gì về nhân 1 số nguyên với 0, nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? - GV chốt lại kết luận bằng bảng phụ - GV treo bảng phụ cách nhận biết dấu của 1 tích *Bước 2: HĐ nhóm làm bài 79 ( SGK/91) theo bàn. Từ đó rút ra nhận xét: - quy tắc dấu của tích - khi đổi dấu 1 thừa số thì tích như thế nào ? khi đổi dấu 2 thừa số thì tích như thế nào ? - KT bài làm của 2 hoặc 3 nhóm. Sau khi KT bài làm của các nhóm treo BP chú ý và nhấn mạnh. * Bước3: HĐ cá nhân. - Y/C HS làm Gọi HS đứng tại chỗ trả lời + KL: GV chốt KT. HS trả lời các câu hỏi của GV. - HS theo dõi lên bảng phụ * KL: (SGK / 90) - HS nghe và 1 HS đọc to chú ý * Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích/SGK - Đại diện nhóm bàn trình bày bài 79: 27 . (- 5) = - 135 => (+ 27) . (+ 5) = + 135 (- 27) . (+ 5) = - 135 (- 27) . (- 5) = + 135 (+ 5) . (- 27) = - 135 Rút ra nhận xét như phần chú ý như SGK/91 Nhóm khác NX, bổ sung. HS đứng tại chỗ trả lời a) b là số nguyên dương b) b là số nguyên âm *Hoạt động: Củng cố- luyện tập (7’). - Mục tiêu: Biết vận dụng quy tắc để tính tích của 2 số nguyên - Cách tiến hành: *Bước 1:Làm việc chung cả lớp. - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng, khác dấu? - So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng? *Bước 2: HĐ cá nhân làm bài 78(SGK/91) + Gọi 2 HS lên bảng - GV NX chốt lại cách làm. + KL: GV chốt KT HS trả lời câu hỏi. Bài 78(SGK-91). Tính: a) (+3).(+9) = 27 b) (-3).7 = -21 c) 13.(-5) = -65 d) (-150).(-4) = 600 e) (+7).(-5) = -35 - 2 HS lên bảng, HS khác NX V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (1’). - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - BTVN: 80; 81; 82; 83(SGK/ 91, 92). - Đọc phần “Có thể em chưa biết”.

File đính kèm:

  • doct60.doc