Giáo án Toán 6 - Tiết 61: Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Củng cố các quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu

(âm x âm = dươmg)

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của 1 số nguyên, sử dụng máytính bỏ túi để thực hiện phép nhân.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

1. GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước thẳng, MTBT.

2. HS : Đồ dùng học tập

III. Phương pháp: Dạy học tích cực và học hợp tác.

IV. Tổ chức giờ học

* Khởi động (8):

- MT: KT quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0.

- ĐDDH: Thước thẳng, phấn màu.

- Cách tiến hành: Gọi 2 HS lên bảng:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 61: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/01/2012 Ngày giảng:09/12/2012. Tiết 61 - luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố các quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm x âm = dươmg) 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của 1 số nguyên, sử dụng máytính bỏ túi để thực hiện phép nhân. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước thẳng, MTBT. 2. HS : Đồ dùng học tập III. Phương pháp: Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học * Khởi động (8’): - MT: KT quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0. - ĐDDH: Thước thẳng, phấn màu. - Cách tiến hành: Gọi 2 HS lên bảng: HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0. Chữa BT 84 (SGK/92). HS 2: So sánh quy tắc dấu của phép cộng hai số nguyên và phép nhân hai số nguyên. Chữa bài tập 83 ( SGK/92). Bài tập 84 ( SGK/ 92): Điền các dấu “+”, “ - ”thích hợp vào ô trống: Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài tập 83 ( SGK/ 92): đáp án B. Gọi HS nhận xét. GV NX cho điểm. * Hoạt động 1: Luyện tập - Mục tiêu: Củng cố các quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm x âm = dương). Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của 1 số nguyên, sử dụng máytính bỏ túi để thực hiện phép nhân. - ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bước 1: HĐ cá nhân. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 85 ? HS1: làm phần a, d. HS2: làm phần b, c. - Gọi HS khác nhận xét. - GV NX chốt lại kết quả. - Treo bảng phụ bài 86 + Gọi HS lên bảng điền - GV NX lưu ý HS xác định dấu của thừa số rồi xác định GTTĐ của chúng - Gọi HS khác nhận xét. - GV NX chốt lại kết quả. - Y/c HS n/c bài 87 - Có số nguyên tố nào khác 3 mà bình phương bằng 9 không? - GV NX và mở rộng : Biểu diễn các số 25; 36; 49; 0 dưới dạng tích 2 số nguyên bình phương bằng nhau - Nhận xét gì về bình phương của mỗi số đó? + Gọi 1 HS lên bảng - GV NX chốt lại cách làm. *Bước 2: HĐ nhóm bàn làm bài 88 ( Lưu ý HS chia làm 3 trường hợp) - Gọi đại diện nhóm b/c KQ. - GV xử lý KQ. *Bước 3: Làm việc chung cả lớp. - Treo bảng phụ bài 89. HD HS cách sử dụng máy tính để thực hiện + Gọi 1 HS lên bảng điền nhanh GV chốt lại KQ. + KL: GV chốt KT. Bài tập 85/SGK-93: Tính a) (-25).8 = -200 b) 18.(-15) = - 270 c) (-1500).(- 100) = 150000 d) (13)2 = (-13).(-13) = 169 Bài tập 86/SGK-93: Điền số vào ô trống cho đúng: - HS lên bảng điền a -15 13 - 4 9 -1 b 6 -3 -7 - 4 - 8 ab -90 -39 28 -36 8 Bài tập 87/SGK-93 - Cá nhân n/c bài và trả lời 32 = (-3)2 = 9 + 1HS lên bảng, dới lớp làm và NX * Mở rộng: 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (- 6)2 49 = 72 = (-7)2 0 = 02 * Nhận xét:Bình phương của mỗi số đều không âm - 1 HS lên bảng làm, HS khác NX Bài tập 88/SGK-93 x Z có thể xảy ra 3 ttrường hợp sau: + TH1: x 0 + TH2: x > 0 (-5).x < 0 + TH3: x = 0 (-5).x = 0 Bài tập 89/SGK-93: - 1HS lên bảng, dới lớp cùng làm và NX Sử dụng máy tính bỏ túi a) - 23052 b) - 5928 c) 14 3175 V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (2’) - Ôn tập các qui tắc phép nhân số nguyên, tính chất phép nhân trong N - BTVN: 126; 127; 128; 129/SBT.

File đính kèm:

  • doct61.doc
Giáo án liên quan