I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Bieỏt caực khaựi nieọm boọi vaứ ửụực cuỷa moọt soỏ nguyeõn ,khaựi nieọm “ Chia heỏt cho”.
Hieồu ủửụùc ba tớnh chaỏt lieõn quan vụựi khaựi nieọm “Chia heỏt cho” .
2. Kĩ năng: Bieỏt tỡm boọi vaứ ửụực cuỷa moọt soỏ nguyeõn .
3. Thái độ: Cẩn thận trong khi chia và nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Cho hai soỏ tửù nhieõn a vaứ b vụựi b 0 Khi naứo thỡ ta noựi a chia heỏt cho b (a b) ?
- Tỡm caực ửụực cuỷa 6
3.Bài mới
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 64 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/01/2009
Ngày dạy: 16/01/2009
Tiết 64.
Đ13. bội và ước của một số nguyên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Bieỏt caực khaựi nieọm boọi vaứ ửụực cuỷa moọt soỏ nguyeõn ,khaựi nieọm “ Chia heỏt cho”.
Hieồu ủửụùc ba tớnh chaỏt lieõn quan vụựi khaựi nieọm “Chia heỏt cho” .
2. Kĩ năng : Bieỏt tỡm boọi vaứ ửụực cuỷa moọt soỏ nguyeõn .
3. Thái độ : Cẩn thận trong khi chia và nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Cho hai soỏ tửù nhieõn a vaứ b vụựi b ạ 0 Khi naứo thỡ ta noựi a chia heỏt cho b (a ! b) ?
- Tỡm caực ửụực cuỷa 6
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Bội và ước của một số nguyên.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
Viết các số 6 và -6 thành tích của hai số nguyên.
*HS : Một học sinh lên bảng.
6 = 2 . 3 = (-2) . ( -3) = (-6) . (-1) = 6 . 1
-6 = 2 . (-3) = (-2) . 3 = 6 . (-1) = (-6) . 1
*GV : Nhận xét.
ta thấy : 6 và - 6 đều chia hết cho cho 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6.
Người ta nói:
1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ước của 6 hoặc
-6. Còn 6 và -6 gọi là bội của 1, -1, 2, -2, 3,
-3, 6, -6.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài .
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Cho hai số tự nhiên a, b với b 0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ( a b).
*HS: Trả lời .
*GV: Tương tự với hai số nguyên a, b với
b 0.
Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ( a b).
*HS: nếu tồn tại một số nguyên q sao cho :
a = b . q .
*GV: Nhận xét và khẳng định “
Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b gọi là ước của a.
Ví dụ:
-9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3).
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài .
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tìm bội và ước của 7 và -7.
*HS : Thực hiện .
*GV :
a, Hãy tìm :
- Ước của số nguyên 0
- Bội của số nguyên 0.
- Bội của số nguyên 1 và -1.
b, Nếu c là ước của a, c là ước của b thì c có phải là ước của a và b không ?.
*HS: Trả lời .
*GV: Nhận xét và đưa ra chú ý:
*Nếu a = b . q (b 0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a : b = q.
* Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
*Số 0 không phải là ước của bất kì số nào.
*Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
* Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c được gọi là ước chung của a và b.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
Hoạt động 2. Tính chất:
*GV : Với a, b, c, là các số tự nhiên, nếu :
- a b và b c a ? c
- a b và m a.m ? b.
- a c và b c ( a +b ) ? c và ( a – b) ? c
*HS: Thực hiện.
*GV: Nhận xét và khẳng định :
Các tính chất trên cũng đúng với a, b, c, m là các số nguyên.
Tức là:
Với a, b, c, là các số nguyên, nếu :
- a b và b c a c
- a b và m a.m b.
- a c và b c ( a +b ) c và ( a - b) c
Ví dụ:
- (-12) 6 và 6 2 (-12) 2.
- (-5) 5 (-5) .2 5 .
- 14 7 và (- 21) 7 [14 + (-21)] 7 và
[14 - (-21)] 7
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ tương tự.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
a, Tìm bội của -5 ; b, Tìm ước của -10
*HS : Hoạt động theo các nhân.
1. Bội và ước của một số nguyên.
?1Viết các số 6 và -6 thành tích của hai số nguyên.
6 = 2 . 3 = (-2) . ( -3) = (-6) . (-1)
= 6 . 1
-6 = 2 . (-3) = (-2) . 3 = 6 . (-1)
= (-6) . 1
Người ta nói:
1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ước của 6 hoặc-6.
Còn 6 và -6 gọi là bội của 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6.
?2.
Cho a, b N và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b gọi là ước của a
Ví dụ:
-9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3).
?3.
Bội của 7 : 0 ; ; …
Ước của 7 : ;
Bội của (-7) : 0 ; ; …
Ước của (-7) : ;
* Chú ý:
- Nếu a = b . q (b 0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a : b = q.
* Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
- Số 0 không phải là ước của bất kì số nào.
- Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
- Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c được gọi là ước chung của a và b.
\2. Tính chất:
* Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.
a b và b c a c
* Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b
a b và m a.m b.
* Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu cũng chia hết cho c.
a c và b c ( a +b ) c
và ( a – b) c
Ví dụ:
(-12) 6 và 6 2 (-12) 2.
- (-5) 5 (-5) .2 5 .
- 14 7 và (- 21) 7 [14 + (-21)] 7 và
[14 - (-21)] 7
?4.
Bội của -5 là : 0 ; 5 ; 10 ; 20 ; …
Ước của -10 là : 1 ; 2 ; 5 ; 10.
4.Củng cố (1 phút)
Khi naứo thỡ ta noựi soỏ nguyeõn a chia heỏt cho soỏ nguyeõn b ? Soỏ nguyeõn b phaỷi coự ủieàu kieọn gỡ ?
a goùi laứ gỡ cuỷa b vaứ b goùi laứ gỡ cuỷa a
Baứi taọp 101 vaứ 102 SGK trang 97
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Laứm baứi taọp veà nhaứ 103 ; 104 ; 105 ; 106 SGK trang 97 .
File đính kèm:
- tiet 64.doc