A: MỤC TIÊU
• HS biết vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải bài toán .
• Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của một số khác không và kĩ năng thực hiện phép chia phân số , tìm x
• Rèn luyện cận thận , chính xác khi giải toán
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
• GV: Bảng phụ (giấy trong , đèn chiếu)
• HS: Bảng nhóm , bút viết bảng
C: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3738 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 88: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26 /03/2009
Ngày dạy: 27 /03/2009
Tiết 88.
LUYỆN TẬP
A: MỤC TIÊU
HS biết vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải bài toán .
Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của một số khác không và kĩ năng thực hiện phép chia phân số , tìm x .
Rèn luyện cận thận , chính xác khi giải toán
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ (giấy trong , đèn chiếu)
HS: Bảng nhóm , bút viết bảng
C: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ (15 PH)
GV gọi lên bảng 3 HS chữa bài 86, 86, 88 (SGK 43)
HS1: Chữa bài 86 (SGK 43 )
HS 1 : Chữa bài 86
Tìm x biết :
a)
b)
HS 2: chữa bài 87 (43 SGK )
Trình bày câu a trên bảng .
Câu b,c trả lời miệng
Trong quá trình HS chữa bài tập trên bảng , ở dưới HS đổi vở bài tập cho nhau và kiểm tra lẫn nhau, để phát hiện chỗ sai của bạn .
Yêu cầu HS chữa bài 88 (43 SGK )
GV cho HS cả lớp nhận xét đánh giá bài của 3 bạn trên bảng, chữa bài sai (nếu có)
HS 2: Bài 87 (43 SGK )
a) Tính giá trị mỗi biểu thức
b) So sánh số chia với 1
c) (So sánh kết quả với số bị chia )
Kết luận:
* Nếu chia một phân số cho 1 kết quả bằng chính phân số đó .
* Nếu chia một phân số cho một số nhỏ hơn 1, thì kết quả lớn hơn phân số bị chia .
* Nếu chia một phân số cho một số lớn hơn 1 thì kết quả nhỏ hơn phân số bị chia.
HS 3 : chữa bài 88 (43 SGK )
Chiều rộng của hình chữ nhật là
Chu vi hình chữ nhật :
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (20 PH)
GV cho HS làm bài 90 (43 SGK ) HS cả lớp làm vào vở . Sau đó GV goi 3 HS lên bảng đồng thời một lượt từ HS yếu Þ trung bình Þ khá
(mỗi HS làm 1 bài )
Trong khi HS làm bài tập, gv đi quan sát, và nhắc nhở .
HS 1 : a)
HS 2: b)
HS 3: c)
GV yêu cầu HS chữa bài .
Bài 92 GV goi HS đứng tại chỗ đọc đề bài .
GV: bài toán là bài toán dạng nào ta đã biết ?
Toán chuyển động bao gồm những đại lượng nào?
3 đại lượng đó có mối quan hệ như thế nào? Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó.
GV : Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12 km/h, trước hết ta cần phải tính gì?
GV: Em hãy trình bày bài giải
GV có thể cho HS hoạt động nhóm
bài 93 (44) nêu các cách làm (nếu có)
HS : Dạng toán chuyển động
HS : Gồm 3 đại lượng là quãng đường (S), vận tốc (v) thời gian (t)
HS : Quan hệ 3 đại lượng là:
S = V.t
HS : Trước hết phải tính quãng đường Minh đi từ nhà đến trường sau đó mới tính thời gian đi từ trường về nhà.
1 HS lên bảng giải bài
Quãng đường Minh đi từ nhà tới trường là
Thời gian Minh đi từ trường về nhà là:
(giờ)
Kết quả bằng nhóm bài 93
a)
C2:
b)
Hoạt động 3: CỦNG CỐ (8 PHÚT)
Bài tập 1: Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
Số nghịch đảo của là
Bài 2: Bài giải sau đúng hay sai
GV: Theo em giải đúng như thế nào?
GV chốt lại: Không được nhầm lẫn tính chất phép nhân phân số sang phép chia phân số.Phép chia phân số là phép toán ngược của phép nhân phân số.
HS : Câu đúng
B: 12
HS quan sát và phát hiện bài giải là sai.
Phép chia không có tính chất phân phối
HS: Lên bảng giải lại
Hoạt động4:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PHÚT)
Bài tập SGK : Bài 89, 91 (tr.43, 44 SGK )
Bài tập SBT : 98, 99, 100, 105, 106, 107, 108 SBT tr.20, 21
Đọc trước bài: Hỗn số - Số thập phân - Phần trăm.
File đính kèm:
- tiet 88.doc