Giáo án toán 6 – Tuần 1

I. Mục Tiêu :

- Làm quen với khái niệm tập hợp.

- Lấy được vd về tập hợp biết 1 pt thuộc hay không thuộc 1 tập hợp, biết sử dụng kí hiệu.

- Linh hoạt khi sử dụng các cách viết khác nhau 1 tập hợp.

II Chuẩn bị: Bảng phụ h2/5; bt 3/6 (phiếu).

III. Tiến trình:

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1 -Tập hợp - phần tử của tập hợp I. Mục Tiêu : - Làm quen với khái niệm tập hợp. - Lấy được vd về tập hợp biết 1 pt thuộc hay không thuộc 1 tập hợp, biết sử dụng kí hiệu. - Linh hoạt khi sử dụng các cách viết khác nhau 1 tập hợp. II Chuẩn bị: Bảng phụ h2/5; bt 3/6 (phiếu). III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ 1: Làm quen khái niệm tập hợp (10’) + Đặt vấn đề môn Số học 6 ? Quan sát trên mặt bàn h1/4 ? Kể tên đồ vật trên đó. + Ta nói: Tập hợp các đồ vật trên mặt bàn gồm sách, bút. ? Nêu các vật dụng ạ về tập hợp (Mỗi tổ một đại diện) + Nói: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ? Gồm những số nào. ? Gọi tên TH mà có các số 0;1;2 ...;9. 1. Các ví dụ . + ĐVĐ: Có cách nào để viết tập hợp. 2. HĐ 2: Cách viết các ký hiệu (18’) + Đọc SGK 2/5 (1nửa). ? Người ta đặt tên 1 TH như thế nào ? Viết TH các số TN<4 như thế nào (viết lại) ? Viết TH B các chữ cái a,b,c như thế nào. (2 h/s viết). ? Kể tên các phần tử A, B Có gì khác nhau trong cách viết các pt của A và B. 2. Cách viết: Các kí hiệu A={0;1;2;3} B={a;b;c} * Lưu ý: 2 phần tử cách nhau bởi (;) hoặc (,) (giải thích tầm quan trọng) + Giới thiệu kí hiệu ẻ; ẽ Viết các pt của A và B. ? Trong cách liệt kê các pt ta chú ý điều gì. 1ẻA: đọc là: Một thuộc A. (1 là pt của A). ẽA: đọc là: 5 không thuộc A (5 không là pt của A). ? Kí hiệu ẻ; ẽ nào (pt có hay không thuộc 1 tập hợp đang xét) + Viết một số pt với A;B để h/s điền ẻ;ẽ. ? Nêu TH A gồm các pt ntn (T/c đặc trưng). * Chú ý + Giới thiệu cách viết chỉ ra t/c đặc trưng cho các pt của TH. + Giới thiệu minh họa 1 tập hợp bằng. (Treo bảng phụ h2) A={xẻN;x<4} 3. HĐ 3: Luyện tập (12’) + Giao bt 1/6. (chấm 3 em) + Bài 2/6. ? Làm cá nhân. + Mỗi bàn 1 nhóm. ? Cử 3 đại diện viết. + Bài 3/6. (chấm chéo) * Chấm 3 cặp lại ? Làm phiếu học tập bt 3. Chốt kết quả bt 3 ? Bài học em làm quen khái niệm gì ? biết thêm KN nào. ? Có mấy cách viết TH. * Làm bt 3,4,5/6 4,6,8 (SBT) 4. HĐ 4 :Hướng dẫn về nhà 5’ Học thuộc lý thuyết * Hướng dẫn học sinh làm bài 6,8 /SBT * Làm bt :3,4,5/6 ;4,6,8 (SBT) Nhận xét sau giờ giảng: Tiết 2: tập hợp các số tự nhiên. I. mục tiêu: - Nắm được tập hợp các số tự nhiên, quy ước về thứ tự, bdiễn trên trục số. - Phân biệt 2 tập hợp /N và /N*, sử dụng được các kí hiệu Ê;³ số liền trước, liền sau. - Rèn tính chính xác, cẩn thận khi sử dụng ký hiệu. II. chuẩn bị: Bảng phụ: 1 tia số (làm bt 8/8) III tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7’) H1: Chữa bt 4/6. H2: Cho vd 1 tập hợp. Viết tập hợp đó. Lớp: Đọc kq bt 5/6. 2. HĐ 2: Tập hợp /N và /N* (13’) + Đọc khung CN/6. ? Đọc SGK 1/6. 1. Tập hợp /Nvà tập hợp /N* + Cho 1 số q/hệ số và N để h/s điền ẻ;ẽ. ? SD chữ cái nào KH Tập hợp các số tự nhiên. ? 1 số tự nhiên là pt của TH nào. ? TH N gồm các pt nào. ? Điền kí hiệu ẻ;ẽ vào 3 N 0 N 2,5 N 1999. N N ? Tập hợp N có bao nhiêu pt. ? Viết N bằng cách liệt kê. N={0;1;2;3;...} + Treo bảng phụ ? Biểu diễn các số 0đ5 Trên tia. ? Mỗi số TN được bd bởi mấy điểm trên tia số. + Giới thiệu điểm a: là điểm biểu diễn số tự nhiên a. ? Kí hiệu N* để chỉ TH nào? ? TH N và N* có gì ạ nhau. ? Viết tập hợp N*(liệt kê) ? N* gồm bn pt. ? Nói " pt của /N* đều thuộc /Nđúng hay sai. /N*={1;2;3;...} 3. HĐ 3: Thứ tự trong /N (20’) + Chơi nhóm 3 H1: Đọc một số tự nhiên bất kỳ. H2: đọc một số tự nhiên bất kì. H3: So sánh 2 số đó. ? Giữa 2 số TN ạ nhau chúng có thể có qh ntn. ? Trên tia số đ2 bd số nào nằm bên phải (bên trái) 2. Thứ tự trong TH số TN a. với a,b ẻ/N, aạb. + Cá nhân: H1: lấy 3 số a<b;b<c. Xét quan hệ a và c (3 hs cho k quả). ? Rút ra nhận xét. ? Tìm số tự nhiên liền sau của 17;99;a(aẻ/N). ? Rút ra nhận xét: mỗi số TN có bn số liền sau nó. ? Tìm số liền trước của 35;1000;b(bẻ/N) ? Rút ra nhận xét. ?Muốn tìm số liền sau của một số a làm ntn ?Muốn tìm số liền trước của một số ta làm ntn ? Nói bk số nào cũng có một số liền trước(Đ hay S) ? Làm bt 9/8. ? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất. ?Tập hợp /N có bao nhiêu pt. b. Nếu a<b b<c c. Số liền trước, liền sau. d. Số 0 là số TN nhỏ nhất. e. Tập /N có vô số phần tử. + Giải bt ?/7. ? Tập hợp /Ncó bao nhiêu phần tử . ? Hai h/s đại diện viết. ? Nêu cách làm(±1) + Giải bt 8/8. (chấm vài em) ? Làm cá nhân. 4. HĐ 4: C2-HD (5’) * Có thêm kt gì? Hiểu gì về qhệ các số TN. BTVN:7;10/8 10,11;13,14,15 (SBT) Tiết 3: ghi số tự nhiên I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là số thập phân, phân biệt số chữ số trong hệ thập phân, giải thích mỗi chữ số thay đổi theo vị trí. - Phân biệt, nhận biết số và c/số đọc các số TN, các số La Mã không quá 30. - Thấy ưu điểm của hệ tf trong việc ghi số và tính toán. II Chuẩn bị Bảng phụ, phiếu (phần số và chữ số của 3895) Kết hợp bt 11/10 III Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7’) H1: Chữa bt 7 H2: Viết TH /N và /N* so sánh ? Đọc vài số tự nhiên 1,2,3;.Chữ số ịc/số tự nhiên. Ta sd những chữ số nào ? Làm bt 12/10 ? Làm bt 13/10. ? Viết và đọc 1 số 5 c/s ? Viết và đọc 1 số 7 c/s ? Viết và đọc 1 số 9 c/s ? Một số thông thường được chia theo lớp nào. 1.Số và chữ số + Lưu ý: dễ đọc người ta thường viết tách 3 c/s một kể từ phải đtrái + Cho số 3895 (Bảng phụ) ? H/s làm phiếu: - số 3895 gồm bn trăm, chục, đơn vị - số trăm là bn; c/s hàng trăm là bn - Cũng hỏi như thế với số chục, chữ số hàng chục. * Chú ý: + Như vậy cần phải biết được số và chữ số Cho nên chú ý 2 ? Đọc chú ý. ? Làm bt 11/10. ? Cho 1 số có 3 chữ số giống nhau. ? Phân biệt các c/s các hàng. ? Viết thành trăm, chục, đv 222=2 trăm +2 chục +2 đơn vị. = 200+20+2. ? Vai trò của c/s 2 ở VT này có giống nhau không. * Chốt: Đều là c/s 2 giá trị ạ nhau khi ở các hàng ạ nhau. ? Q.sát giải thích của chữ số 2 ở hàng trăm với hàng chục; chữ số 2 ở hàng chục với hàng đơn vị. ? bao nhiêu đvị ở một hàng thì làm thành 1 đv ở hàng trước nó. + Hơn kém nhau 10 lần => thập phân. * Chốt lại: giải thích ẻvị trí; mối quan hệ 2 hàng cạnh nhau. 2. Hệ thập phân =10a+b =100a+10b+c (aạ0) + Chấm 2 em. ? Làm bt? /9.(nháp) ? Chữa và gthích. ? Qsát đọc các số trên mặt đồng hồ h7. 3. HĐ 3: Hệ La Mã (8’) + Giới thiệu các số trong hệ La Mã. ? Qsát các kí hiệu: (I;V;X) 3. Chú ý Có cách ghi số La Mã: I.gtrị là 1 V.gtrị là 5 X. gtrị là 10 ? H/S đọc ? GT của một số được tính ntn. (tổng gt mỗi chữ số). ? Cách ghi số nào thuận tiện hơn ? Làm bt 15 a,b 4. HĐ 4: C2-HD (5’) ? Biết mấy cách ghi số . Nên sd cách nào. ý nghĩa BTVN: 13b,14,15 và 17,18,19,20,21,22,2527(BT) Nhận xét sau giờ dạy: Chương I: Đoạn thẳng Tiết 1: Điểm và đường thẳng I. Mục tiêu: - Có hình dung về điểm đường thẳng, biết vẽ, đặt tên cho điểm đường thẳng. - Có kỹ năng biểu diễn, ký hiệu điểm, đường thẳng, sử dụng các ký hiệu ẻ; ẽ. - Khái niệm diễn đạt ý tưởng, ký hiệu, sự gần gũi của Toán học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ H4, 5, bt1 - Thước, chì, phấn màu (GV + HS) III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ 1: (5’) Giới thiệu môn hình học HĐ 2: (18’) Vẽ, đặt tên cho điểm, đường thẳng - Yêu cầu học sinh - Giới thiệu hình ảnh điểm. ? Lấy 1 dấu chấm nhỏ trên vở. 1. Điểm - Dùng 1 c/cái in hoa đặt tên cho điểm đó (A) ? Lấy thêm 2 điểm nữa đặt tên cho chúng là M, B. Đọc tên theo chỉ dẫn. Ba điểm phân biệt: + Giáo viên vẽ 1 điểm điền 2 tên A; C + Hai điểm º thực chất là 1. + Lưu ý các hình XD trên thuộc các điểm + GV mô tả đường thẳng + HS làm BT 1,2 SGK theo nhóm kiểm tra lẫn nhau ? Đọc tên điểm ? Thực chất 2 điểm A và C. ? Tự vẽ 2 điểm và đặt tên ? Vậy ký hiệu điểm bằng chữ cái loại nào? Hai điểm A và C trùng nhau 2. Đường thẳng: a p HĐ 4: Điểm ẻ, ẽ đường thẳng (15’) + Giới thiệu các ký hiệu ẻ, .ẽ ? Quan sát hình 4/104. Cho biết điểm nào nằm trên đường thẳng d. ? Diễn đạt ký hiệu Aẻd, Bẻd, bằng các cách ạ nhau. ? Làm ?/104 (vào sgk) 3. Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộc đường thẳng. Aẻd. Điểm A thuộc d Bẽd: điểm B không thuộc đường thẳng d. + Chấm vài em ? Làm bài tập 4/105 HĐ 5: HDVN (7’) ? Làm bt 3/104 + BTVN 3-> 7/105 còn lại Nhận xét sau giờ dạy:

File đính kèm:

  • docTuan1(3-9).doc
Giáo án liên quan