1 . MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức :
- HS hiểu được tập hợp làm quen với khái niệm về tập hợp
- Biết cách viết tập hợp và sử dụng đúng các kí hiệu
1.2.Kỹ năng :
- Biết viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các kí hiệu và .
- Rèn kỹ năng cho học sinh viết tập hợp theo hai cách khác nhau
1.3. Thái độ :
- Giáo dục cho HS tính linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp
2 . TRỌNG TM: Cách viết tập hợp và sử dụng đúng các kí hiệu và
3. CHUẨN BỊ :
3.1 GV: Bảng phụ (ghi bài 4/6/Sgk )
3.2 HS :Bảng nhĩm.
4 . TIẾN TRÌNH :
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: BCSS
4.2 : Kiểm tra miệng: GV kiểm tra dụng cụ HT v giới thiệu mục tiu chương I
4.3 : Bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 1 - Tiết 1: Tập hợp – phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Bài:1 ; Tiết : 1
Tuần: 1
Ngày dạy :13/8/2012
1 . MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức :
- HS hiểu được tập hợp làm quen với khái niệm về tập hợp
- Biết cách viết tập hợp và sử dụng đúng các kí hiệu
1.2.Kỹ năng :
- Biết viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các kí hiệu và .
- Rèn kỹ năng cho học sinh viết tập hợp theo hai cách khác nhau
1.3. Thái độ :
- Giáo dục cho HS tính linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp
2 . TRỌNG TÂM: Cách viết tập hợp và sử dụng đúng các kí hiệu và
3. CHUẨN BỊ :
3.1 GV: Bảng phụ (ghi bài 4/6/Sgk )
3.2 HS :Bảng nhĩm.
4 . TIẾN TRÌNH :
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: BCSS
4.2 : Kiểm tra miệng: GV kiểm tra dụng cụ HT và giới thiệu mục tiêu chương I
4.3 : Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1:Vào bài: Bài đầu tiên các em tìm hiểu bài “ Tập hợp – Các phần tử của tập hợp”
HĐ2: Các ví dụ.
-GV: Cho HS quan sát hình 1/sgk/4 và giới thiệu tập hợp
- Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường gặp các ví dụ về tập hợp, chẳng hạn như :
- Tập hợp các con vật nuôi trong nhà .
- Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn
- Tập hợp các học sinh trong một lớp ………
- GV : Đó là các khái niệm về tập hợp
- Gọi học sinh cho vài ví dụ về tập hợp
+ HS
HĐ3: Cách viết. Các kí hiệu.
- GV: Giới thiệu cách viết và các kí hiệu
- GV : Thông thường ta dùng lời để diễn tả một tập hợp và dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho một tập hợp
- GV : Nêu ví dụ 1 : Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 .
- Em nào có thể liệt kê các số tự nhiên nhỏ
hơn 4 ? ( đó là 0 ; 1 ; 2 ; 3 )
-GV : Hướng dẫn viết hoàn chỉnh tập hợp .
-GV : Mỗi phần tử có trong A , ta còn nói
“ thuộc “ tập hợp A .
- GV : Minh họa tập hợp A bằng sơ đồ vòng kín.
- GV : Giới thiệu kí hiệu ; và cách đọc .
- GV : 6 có phải là phần tử của A không ?
- GV : 1 có là phần tử của A không ?
3 A ; 5 A ; A
Tương tự GV nêu ví dụ 2 :
Gọi B là tập hợp các chữ cái a , b , c, d , e , f
- HS lên bảng viết tập hợp
- GV giới thiệu chú ý .
Để viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì ?
- GV : Yêu cầu HS thực hiện, / sgk trang 5
=> Rút ra chú ý .
*/. Củng cố : Hãy viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 2006 .
- HS : A =
Ngoài cách viết trên ta còn có cách viết khác không ?
- GV : Hướng dẫn cách viết thứ hai .
=> Từ đó rút ra kết luận chung khi viết một tập hợp .
- GV : phát biểu hoàn chỉnh và gọi HS nhắc lại
- GV : Chốt lại vấn đề, về cách viết một tập hợp theo hai cách .
1/ . Các ví dụ :
- Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn
- Tập hợp các học sinh của lớp 6A
- Tập hợp các chữ cái a , b , c , d .
- Tập hợp các con vật nuôi trong nhà .
- Tập hợp các cây trong vườn .
2/. Cách viết. Các kí hiệu :
Ví dụ : Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 . Gọi B là tập hợp các chữ cái a,b,c,
Ta viết : A = hay A =
B = hay B =
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A
Các chữ cái a,b,c là các phần tử của tập hợp B
Ký hiệu: 1A : đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A
6A : đọc là 6 không thuộc A hoặc 6 không là phần tử của A
● Chú ý :
- Các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu ";" hoặc dấu ","
- Mổi phần tử được liệt kê một lần thứ tự tuỳ ý.
Để viết một tập hợp thường có hai cách :
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Ví dụ: để viết tập hợïp A nói trên ta viết:
A = { xN/ x < 4}
4.4 : Câu hỏi và bài tâp củng cố:
*/. Củng cố :
+ Hãy nêu một số ví dụ về tập hợp ?
+ Để viết một tập hợp thường có mấy cách viết ?
*/. Luyện tập :
Bài tập 1 / sgk trang 6
+ Cách 1 : Liệt kê các phần tử của tập hợp .
A =
+ Chỉ ra tính chất đặt trưng các phần tử của tập hợp
B =
Bài tập 2 /6 sgk trang 6
D =
Bài 3/6 sgk
xA , yB , bA , bB
4.5 : Hướng dẫn hoc sinh tự học:
Đối với bài học này:
+ Học kỹ cách viết một tập hợp và dùng kí kiệu và
+ Làm bài tập : 4 ; 5 / sgk trang 6
*/. Hướng dẫn : Bài tập 4 / sgk trang 6
Quan sát hình 5 / sgk 6
- Tập hợp M có phần tử nào ?
- Tập hợp H có các phần tử nào ?
Đối với bài học sau:
+ Chuẩn bị tiết sau:" Tập hợp các số tự nhiên"
5 . RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- GA TOAN 6 T1.doc