Giáo án toán 6 – Tuần 10

I. Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố; khả năng tìm các ước của 1 số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố (cách 2) qua đó giải một số bài tập thực tế.

- Thấy toán gần với đời sống, rèn suy luận.

II. Chuẩn bị:

Bảng phụ bt 28 kẻ ô số túi; số bi ở 1 túi

III. Tiến trình:

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28: Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố; khả năng tìm các ước của 1 số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố (cách 2) qua đó giải một số bài tập thực tế. - Thấy toán gần với đời sống, rèn suy luận. II. Chuẩn bị: Bảng phụ bt 28 kẻ ô số túi; số bi ở 1 túi III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên-học sinh Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ H1: Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Cách làm vận dụng 127a, b150. Lớp: chữa bt 128(M). HĐ2: Khả năng phân tích. Tìm ước của 1 số Giao bài 129 + Chấm vài em + Chốt: Căn cứ vận dụng pt ra TSnt của 1 số có thể tìm T/c các ước của 1 số. Giao bt 130 Giao bt 131 + Các cách viết cặp ? Viết t/c các ước của a= 5.13 (cá nhân) ? T/c các ước của b=25(cá nhân) ? Báo cáo kết quả (bổ sung) ? Nêu cách làm tốt ? Viết t/c các ước của C= 32.7 (cá nhân) Nêu cách làm ? Nêu 1 cách làm không sót ước. + Điểm số 1đ4 Mỗi em làm 1 ý theo số mình điểm. ? 4 đại diện làm ? nhận xét, chốt cách làm. ? pt ra TS nt có vai trò gì không. ? Tích 2 số bằng 42, mỗi số quan hệ ntn với 42 ? Tìm các ước của 42 ntn (2 cách). ? Chứng minh các cặp số mà tích là 42 ? quan hệ a,b với 30 ? Quan hệ giữa a và b Bài 129/50 a= 5.13 Ư(a)= {1;5;13} b=25 Ư(b)= {1;2;2;2;2;2} ={1;2;4;8;16;32} c) C= 32.7 Ư(c)={1;3;3;7;3.7;3.7} ={1;3;7;9;21;63} Bài 130 (VN tự ghi) Bài131/50 ab=42. Vậy a,b là ước của 42=2.3.7 Ư(42)= {1;2;3;6;7;14;21;42} Vậy các cặp số cần tìm là:(1;42), (2;21), (3;14) và (6;7) b) ab=30; a<b. Tìm a,b abẻƯ(30) Ư(30)={1;2;3;5;6;10; 15) HĐ3: Giải toán về ước số + Theo bảng phụ Giao bt 133 ? Nêu cách làm ? Chọn a và b ? Điền vào bảng phụ (HS điền _ bổ sung) ? Số dư có quan hệ ntn với 28 ? Muốn tìm số dư tìm ntn ? Tìm Ư(28). ? T/ứng mỗi túi có bao nhiêu bi? ? Phân tích 111 ra TSnt ? Thay dấu * bởi c/s thích hợp. a=1 thì b=30 a=2 thì b=15 (vì a<b) a=3 thì b=10 a=5 thì b=6 Bài 132/50 Số túi là ước của 28 Ư(28)={1;2;4;7;14;28} Vậy có thể cho số bi vào 1;2 hoặc 4;7;14;28 túi Bài 133/51 Có 111=3.37 Vậy chỉ có 37.3 HĐ4: C2-HDVN ? Rèn được loại toán nào ? Dựa trên kiến thức cơ bản nào BT 170đ175 SBT Tiết 29: ước chung và bội chung I. Mục tiêu: - Nắm được thế nào là bội chung, ước chung của 2 hay nhiều số khác 0, giao của 2 tập hợp, các kí hiệu BC(a,b), ƯC(a,b). - Có khả năng liệt kê để tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số, giao của 2 tập hợp (bản chất của ƯC(a,b); BC(a,b). - Phân tích tư duy quan sát II/ Chuẩn bị: Bảng phụ H26 (câm), bt 34/53 H27 (câm); H.28 (câm) III/ Tiến trình: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: KTBC BĐ: Trong Ư(4); Ư(6) có pt chung 1;2. Tên gọi; cách tìm. bài mới. H1: Muốn tìm t/c các ước của 1 số làm ntn: Tìm Ư(4); Ư(6) H2: Muốn ... Bội .............. Tìm B(4); B(6) * Cả lớp cùng làm. ? Khoanh tròn các số vừa là ước của 4; của 6. HĐ2: Ước chung + GT tên gọi 1;2 + GT tên gọi tập hợp ƯC của 4;6. + Cho diễn đạt các cách khác + Diễn đạt cách khác. + Theo bảng phụ bt 134a,b,c,d. + 3 là ước của xịx=3k. ? Các pt chung của Ư(4); Ư(6) ? Viết tập hợp gồm các pt chung đó ƯC(4,6)={1;2} ? Ước chung của 2 số a,b là gì. ? Viết ký hiệu tập hợp các ước chung của a,b ? Viết xẻƯC(a,b) có nghĩa gì? Khi nào xẻƯC(a,b) ? Làm ? 1/52 ? Giải thích ? Số nào thuộc tập hợp các ước chung của các số. ? Bằng cách tập hợp khi nào x là ước chung của 3, nhiều số. ? Kí hiệu tập hợp các ước chung của a,b,c ? xẻƯC(a,b,c) nếu có điều gì. ? Điền vào ô vuông. Giải thích Điền vào ô vuông có kết luận đúng 3ẻƯC(12;–) ? Nêu cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số (liệt kê) Ước chung * Ghi nhớ/54 xẻƯC(a,b) nếu ax và bx xẻƯC(a,b,c) nếu ax; bx và cx HĐ3: Bội chung + Sử dụng kiểm tra đầu giờ. + GV sử dụng phấn màu khoanh. + Giới thiệu kí hiệu: BC(4,6) * Chốt – là các số ước của 6 mà khác 3. + Theo bảng phụ bt 134 (4 ý cuối) ? Tìm t/c các pt chung của B(4) và B(6). ? Các số 0;12;24 được gọi tên ntn. ? Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số. ? Viết tập hợp BC(4,6). ? Viết tập hợp các bội chung của a,b. ? xẻBC(a,b) khi nào ? Khi nào xẻBC(a,b,c). ? Diễn đạt các cách khác (a,b,c đều là ước của x) ? Nêu cách tìm BC(a,b); BC(a,b,c) ? làm? 2/52. ? Điền ô vuông? Giải thích. Bội chung xẻBC(a,b) nếu xa; xb xẻBC(a,b,c) nếu xa; xb và xc HĐ4: Giao của 2 tập hợp + Theo bảng phụ H.26 + Giải thích giao của 2 tập hợp. + Giải thích kí hiệu + Theo bảng phụ H.27;28 H.27 cho A,B H.28: cho X,Y Quan sát điền tên các tập hợp trên H.26. ? Nhận xét gì về tập hợp giao của Ư(4) và Ư(6) ? Thế nào là giao của 2 tập hợp. ? Viết xẻAầB có nghĩa gì ? Nêu cách tìm AầB. ? Viết Ư(4)ầƯ(6) ? Tìm B(4)ầB(6) ? Biểu diễn các pt của A A= {3;4;6} B= {4;6} Tìm AầB ? Biểu diên các pt của X;Y Tìm XầY. ? Khi nào AầB ạ ặ AầB =ặ Chú ý + Giao của 2 tập hợp A và B Kí hiệu AầB HĐ5: C2- HDVN ? Em biết thêm KT gì qua bài này ? Nêu lại các khái niệm Cách tìm ƯC; BC; giao 2 tập hợp ? Thực chất ƯC(a,b); BC(a,b) là giao của số TH nào. VN: bt 135;136;137;138/54 Tiết 30- luyện tập I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng tìm ƯC; BC của 2 hay nhiều số; xác định giao của 2 tập hợp; vận dụng vào giải bt thực tế. - Vai trò của toán học đ/v thực tế. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ bt 138/54 III/ Tiến trình Hoạt động của giáo viên- học sinh Ghi bảng HĐ1: Ktra bài cũ H1: Thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số ? Nêu cách tìm ƯC(a,b) Vận dụng ƯC(4;12) H2: Tìm với BC HĐ2: Luyện tập ƯC; BC Giao bt 135 Hoạt động cá nhân ? a, b, c, ? Nêu cách tìm t/c Các ước của 1 số. ? Nêu cách tìm ƯC của 2 hay nhiều số. ? Quan sát ƯC(7;8) Chấm vài em Rút ra nhận xét ? Tìm ƯC(6;8;9) Nêu cách làm. ƯC(6;9)ầƯ(8) Giao bt 136 ? Đọc đề nêu y/c bài toán. ? Nêu cách làm của em. ? Hai h/s viết ? H3 viết M=AầB ? H4: Điền quan hệ M với ; M với B Giao bt 138 ? Đọc đề ? Hoạt động nhóm (điền sgk, báo cáo). ? H1 đại diện điền ? sửa chữa Bài 135/53. Viết các tập hợp Ư(6); Ư(9); Ư(6;9) Ư(6)={1;2;3;6} Ư(9)={1;3;9} ƯC(6,9)={1;3} Ư(7); Ư(8); ƯC(7;8) c) ƯC(6;8;9)={1} Bài 136/53: *) Tập hợp A cácsố nhỏ hơn40 là bội của 6 A={0;6;12;18;24;30;36} *) B={0;9;18;27;36} a) M=AầB={0;18;36} b) MèA; MèB Bài 138 Làm bảng phụ 5 hs để Ktra Các hs khác làm vào SGK ? Nhận xét: Số phần thưởng quan hệ ntn với 24; với 36. * Số phần thưởng là ước chung của 24 và 36. ? Muốn biết có thể chia bao nhiêu phần thưởng ta làm thế nào? HĐ3: Tìm giao 2 tập hợp (8’) + Giao bt 137 ? Giao của 2 tập hợp là gì ? Nêu cách tìm giao của 2 tập hợp. ? HS1 câu a. ? Tương tự với các câu b, c, d làm (M) thảo luận. Bài 137:53 a.A={Cam, Táo, Chanh} B={Cam, Chanh,Quýt} AầB={Cam, chanh} b, c, d (M) HĐ4: C2-HDVN (5’) ? Các loại bt đã luyện tập ? Cần ghi nhớ kiến thức nào? VN: htbt 138/54 Tiết 10: Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức M nằm giữa A và B MA + MB = AB. - Rèn kỹ năng vận dụng suy luận vì …. nên ….. - Phát triển tư duy, quan sát, thực tế. II. Chuẩn bị: Bảng phụ + Bài: 47 (SBT): Cho A, B, C thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu. a. AC + BC = AB b. AB + BC = AC c. BA + AC = BC + Bài 48 (SBT): Cho 3 điểm A, B, C. Biết AM = 3,7cm; MB = 2,3cm. AB = 5cm. Chứng tỏ rằng: a. Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. b. Ba điểm A, B, M không thẳng hàng. III. Tiến trình: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7’) HS1: Khi nào MA + MB = AB VA + VT = AT điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. HS2: Chữa bt 47/121 ? Căn cứ kt nào làm vậy HĐ2: Luyện tập (35’) + Giao bt 49 ? Đọc, tóm đề. ? HS1 vẽ M, N cùng nằm giữa A và B. ? Còn cách vẽ ạ không (h/s2 vẽ) Bài 49/121: a. A N M B * Chốt có 2 trường hợp (2 h.vẽ để ở 2 phần bảng) ? Quan sát bt 52/121: đối chiếu ? 2 h/s đại diện làm A M N A M N B + Mỗi nửa lớp làm 1 T. hợp Có M nằm giữa A và N nên: AM+MN=AN=> AM=AN+MN Có N nằm giữa M và B nên: NB+MN=MB=>NB=MB-MN mà AN=MB=>AN=MN=MB-MN Hay: AM=NB * Chỉ trên thực tế Hình: 2 đoạn AN=MB Mà chung nhau đoạn MN Nên AM=NB ? Căn cứ vào kt nào mà em giải được bt này. (H thấy trực quan) b. (T2) (7’) + Treo bảng phụ bt 47 (sbt) + Hoạt động nhóm: (3 nhóm báo cáo do) Cùng kt, kết luận Bài 47/(sbt) a. AC+CB=AB=> C nằm giữa A,B. b. AB+BC=AC=> B nằm giữa A,C. c. BA+AC=BC=> A nằm giữa B,C. (8’) + Treo bảng phụ bt 48(sbt) ? Kiểm tra ntn biết 1 điểm có nằm giữa 2 điểm còn lại không? ? Vậy chỉ cần tính tổng 2 đoạn nào. Bài 48(sbt) MA=3,7cm; MB=2,3cm AB=5cm a.Có: AM+MB=3,7+2,3=6cm AB=5cm Nên AM+MBạAB ? HS tính? ? AM+MBạAB vậy kết luận gì? ? Kết quả bt này có vai trò gì? (c/m 3 điểm thẳng hàng) b. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại, chứng tỏ 3 điểm không thể thẳng hàng. HĐ3: C2-HD (3’) ? Sử dụng kiến thức nào giải bt. ? AM+MB … VN: HT các bt 49-> 51(sbt)

File đính kèm:

  • doctuan10(1-11).doc
Giáo án liên quan