Giáo án Toán 6 Tuần 12 - Vũ Trọng Triều

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích 1 số ra thừa số.

- Rèn luyện kỹ năng tìm ƯC của 2 hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số.

- Có thái độ trong hợp tác nhóm, nghiêm túc.

 

doc8 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 12 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 Tiết : 32 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU - Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích 1 số ra thừa số. - Rèn luyện kỹ năng tìm ƯC của 2 hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. - Có thái độ trong hợp tác nhóm, nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, phấn màu. - HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập 1, SGK. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút) - HS1: Phát biểu quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ? - HS2 : Vận dụng giải ý a) 140(SGK /56) Tìm ƯCLN (16,80,176) = ? 16 = 24; 80 = 24.5; 176 = 24 .11 => ƯCLN (16,80,176) = 24 = 16. Hoạt động 2 : Bài tập (37 phút) - GV cho HS làm bài 142/56 - 3 HS lên bảng giải 142 a,b,c. - HS ở dưới cùng thực hiện vào vở. - GV đi uốn nắn sai sót. - HS ở dưới nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung và chốt lại kết quả. - GV cho HS làm bài 143/56. - Tìm số tự nhiên a? biết 420 a; 700 a? - HS suy nghĩ rồi trả lời. - HS tìm ƯCLN(420,700) = ? - GV nhận xét và chốt lại. - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 144. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm ở dưới nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung và chốt lại. - GV cho HS đọc đề bài 145. - HS đọc đề xác định yêu cầu bài toán? - H: Muốn chia thành hình vuông ta làm ntn? - H: Tìm UCLN(75,105) =? - H: Khi đó chia được bao nhiêu hình vuông - GV uốn nắn để đi đến kết quả. - GV tổng kết bài học. Bài 142(SGK /56) Tìm ƯCLN của : a. ƯCLN(16,24)=? 16 = 24; 24 = 23.3 => ƯCLN(16,24) = 23 = 8 b. ƯCLN(180,234) = 180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13 => ƯCLN(180,234) = 2.32 = 18 c. ƯCLN(60,90,135) = ? 60 = 22.3.5; 90 = 2.32.5; 135 = 33.5 => ƯCLN(60,90,135) = 3.5 = 15 Bài143(SGK/56) Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 a; 700 a. ƯCLN(420,700) = 140. => a = 140 Bài 144(SGK/56) Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192. ƯCLN(144,192) = 48 ƯC(144, 192) = Ư(48) = {1; 2; 3…} Số cần tìm là 24; 48. Bài145(SGK/56) Giải: ƯCLN(75,105) = 15 => chia thành hình vuông mỗi cạnh lớn nhất là 15cm. Khi đó được số hình là: (105 . 75) : (15 . 15) = 5.7 = 35 có thể cắt được ít nhất 35 hình vuông. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Về học và làm bài 146; 147; 148 ( SGK/57) và các bài 176; 183; 184; 180; 178 (SBT/24) Tuần : 12 Tiết : 33 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU - Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc tìm UCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích 1 số ra thừa số. - Rèn luyện kỹ năng tìm UC của 2 hay nhiều số thông qua tìm UCLN của 2 hay nhiều số. - Có thái độ trong hợp tác nhóm, nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, phấn màu. - HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập 2, SGK. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút) - Phát biểu quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ? - Vận dụng giải ý b) 140(SGK /56) Tìm ƯCLN (18,30,77) = ? 18 = 2.32; 30 = 2.3.5; 77 = 7.11 => ƯCLN(18,30,77) = 1 Hoạt động 2 : Bài tập (33 phút) - GV đưa đề bài 146 lên bảng. - Tìm số tự nhiên x, biết rằng 112 x, 140 x và 10 < x < 20. - H : 112 x, 140 x => x là gì của 112 và 140 ? - GV : Tìm ƯCLN ( 112, 140) = ? - HS : ƯCLN ( 112, 140) = ..... - GV : vậy ƯC ( 112, 140) = ? - HS : ƯC ( 112, 140) = ....... - GV : với 10 < x < 20 thì x = ? - HS trình bày bài, GV kiểm tra. - nhận xét, đánh giá. Gọi HS đọc đề bài 147 (SGK/57) - H : Bài toán cho ta biết những gì ? - HS : tóm tắt đề bài - GV : Nếu a là số viết /01 hộp thì quan hệ giữa a với 2; 28; 36 là gì ? - HS : thảo luận nêu ý kiến. - GV : nhận xét, chốt lại, ghi bảng - H : Tìm a biết : a > 2; a ÎƯC(28,36). - GV gọi HS làm bài, kiểm tra hướng dẫn. - HS nhận xét, sữa bài. - GV gọi HS trả lời bài 147c/57 - GV gọi HS đọc đề bài 148 (SGK/57) - H : Bài toán cho ta biết những gì ? - HS tóm tắt đề bài. - H : Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ ? - HS : Tìm ƯCLN(48,72) = - H : Tìm số HS nam, nữ trong mỗi tổ ? - HS : Tính, trả lời. - GV nhận xét, chốt lại nội dung bài học. Bài 146 ( SGK/57) Tìm số tự nhiên x, biết rằng 112 x, 140 x và 10 < x < 20. Giải 112 x, 140 x => x Î ƯC ( 112,140) ƯCLN ( 112, 140) = 28 ƯC ( 112, 140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Với 10 < x < 20 thì x = 14 Bài 147 ( SGK/57) a) Nếu a là số viết trong một hộp thì : a > 2; a ÎƯC(28,36) b) a > 2; a ÎƯC(28,36) = {1; 2; 4}. => a = 4 Bài 148 ( SGK/57) a) ƯCLN(48,72) = 24 Có thể chia được nhiều nhất là : b) Mỗi tổ có : 2 bạn nam, 3 bạn nữ. Hoạt động 3 : Hướng dẫn ( 5 phút) Bài 176(SBT/24) Tìm a N lớn nhất và 480 a, 600 a? => ƯCLN(480,600) = 120 => a = 120. Bài 180(SBT/24) Tìm x biết: 126 x; 210 x; 15 < x < 30 Ta có: ƯCLN(26,210) = 42 => Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} => x = 21 Tuần : 12 Tiết : 34 §18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số. Học sinh biết vận dụng quy tắc vào giải các ví dụ đơn giản. - Học sinh biết được sự giống và khác nhau giữa 2 quy tắc tìm UCLN và BCNN của 2 hay nhiều số? II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, phấn màu. - HS : Xem trước bài ở nhà. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra. (5 phút) Tìm B(4) = ?; B(6) = ?; BC(4,6) = ? - GV nhận xét và ghi điểm. B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24 . . .} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24 . . .} => BC(4,6) = {0; 12; 24 . . .} Hoạt động 2 : 1. Ví dụ (10 phút) - H: Số nào nhỏ nhất khác 0 Î BC(4,6)? - HS . . . số 12. - GV: Một số khi nào được gọi là BCNN của 2 hay nhiều số? - GV giới thiệu BCNN của hai hay nhiều số. - H: Nhận xét các BC và BCNN của 4 và 6? - HS nhắc lại định nghĩa và nhận xét? - H: Tìm bội của 1? BCNN(a,1) =? BCNN(a,b,1) =? - H: Vận dụng giải ví dụ ? - H: Muốn tìm BCNN 2 hay nhiều số ta làm ntn? -GV nhận xét chung và chốt lại. Ví dụ 1 B(4) = {0;4;8;12;16. . .} B(6) = {0;6;12;18;24. . .} => BC(4,6) = {0;12;24;36. . .} 12 nhỏ nhất khác 0 thuộc BC(4,6) gọi là bội chung nhỏ nhất của 4,6. Ký hiệu: BCNN(4,6) = 12. * Định nghĩa: SGK (57) * Nhận xét: Tất cả các bội chung của (4,6) đều là bội của BCNN(4,6) Chú ý: aN => a B(1) => BCNN(1,a) = a BCNN(1,a,b) = BCNN(a,b) Ví dụ 2 : BCNN(1,15) = 15 BCNN(1,24,36) = BCNN(24,36) = 72 Hoạt động 3 : 2. Tìm BCNN . (14 phút) HS nhắc lại các bước tìm BCNN của 2 hay nhiều số? - GV giới thiệu cách khác để tìm BCNN của hai hay nhiều số. HS nhắc lại quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số? Sự giống và khác nhau giữa 2 quy tắc? - H: Tìm BCNN(12,16,48) bằng cách nào nhanh nhất? a. Ví dụ: Tìm BCNN(8,18,30) 8 = 23; 18 = 2.32; 30 = 2.3.5 BCNN(8,18,30) = 23.32.5 = 360 b. Quy tắc: (SGK/58) c. áp dụng: Tìm BCNN(8,12) = 24 BCNN(5,7,8) = 5.7.8 = 280 BCNN(12,16,48) = 48 d. Chú ý: (SGK/58) Hoạt động 4 : Củng cố . (15 phút) HS lên bảng giải 149a,b,c dưới lớp chia thành 3 nhóm cùng tính và so sánh kết quả? - H: Muốn tìm BCNN ta làm ntn? - H: Có nhận xét gì về 2 số 13 và 15? - GV uốn nắn và chốt lại . - GV cho HS làm bài 151. - GV giới thiệu như SGK. - H: Tính nhẩm BCNN(30,150)? - H: Tìm BCNN(40,28,140) = ? - GV hướng dẫn để đI đến kết luận. - GV tổng kết bài học. Bài 149 (SGK/59) Tìm BCNN của a. 60 và 280 BCNN(60,280) = 23.3.5.7 = 840 b. 84,108 BCNN(84,108) = 22.32.7 = 252 c. 13 và 15 BCNN(13,15) = 13.15 = 195 Bài 151 (SGK/59) Tính nhẩm BCNN bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với 1,2,3. . . cho đến khi được 1 số các số còn lại. a. 30 và 150 Ta có: 150 30 => BCNN(30,150) = 150 b. 40,28,140 Ta có: 140.2 = 280 40 và 28 => BCNN(40,28,140) = 280 c. 100,120, 200 Ta có: 200.3 = 600 600 100; 600 120; 600 200 => BCNN(100,120,200) = 600 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Về học bài, làm bài 150; 152; 153;154 (SGK/59). - Hướng dẫn Bài 150 (SGK/59) Tìm BCNN của a.10,12,15 => BCNN(10,12,15) = 60 b. BCNN(8,9,11) = 8.9.11 = 792 c. BCNN(24,40,168) = 840 Tuần : 12 Tiết : 12 §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU - HS nắm được định nghĩa trung điểm của đọan thẳng . - Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng . - Giáo dục tính cẩn thận khi nhận định khái niệm hình học và tính chính xác khi giải toán . II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ hình vẽ mục 1. - HS : Xem trước bài mới ở nhà, thước thẳng có chia độ. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút) - HS1: Trên tia OC cho trước. Hãy vẽ 3 đoạn thẳng OA, OB,OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC =8cm Trong 3 điểm O ,A ,B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? - HS2: giải bài tập 57 /124 SGK - GV cho hS nhận xét bài của bạn chốt lại và ghi điểm . Bài 57 ( SGK/124) 5 cm A B 3 cm C D Điểm B nằm giữa A và C nên : AB + BC = AC AB + 3 = 5 AB = 5 –3 = 2 (cm ) Trên tia BC lấy điểm D, vì BC < BD (3< 5) Nên C nằm giữa B và D Ta có BC + CD = BD 3+ CD = 5 CD = 5 –3 = 2 ( cm ) Vậy AB = CD = 2cm. HOẠT ĐỘNG 2: 1.Trung điểm của đoạn thẳng . (15 phút) - GV vẽ hình, giới thiệu trung điểm đoạn thẳng. - H: Vậy em hãy định nghĩa điểm M khi nào gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB ? - GV yêu cầu HS đọc, ghi định nghĩa . - GV đưa hình vẽ sẵn ở bảng phụ A M B C M D ´ ´ ( a ) ( b ) M ´ ´ I K (c) -H: Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng ? - HS đứng tại chỗ trả lời, GV chốt lại. A B M * Định nghĩa : (SGK) HOẠT ĐỘNG 3: 2.Vẽ trung điểm của đoạn thẳng . (15 phút) VD : Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm . Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy . - HS đọc yêu cầu của bài toán rồi suy nghĩ nêu cách vẽ . GV chốt lại yêu cầu : C1 : + AM = BM = ? + Vẽ đoạn AM trên tia AB . C2 : GV chuẩn bị giấy trong đã vẽ đoạn thẳng AB rồi gấp giấy. - HS quan sát và thực hiện theo. A B M Ta có : MA + MB = AB MA = MB Suy ra MA = MB = Cách 1 : Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm. Cách 2 : Gấp giấy. HOẠTĐỘNG 4: Củng cố . (7 phút) - GV cho HS làm ? . - GV đưa thanh gỗ và 1 sợi dây để HS thực hành . Sau đó GV dùng dây căng đúng bằng chiều dài của thanh gỗ . Đánh dấu sợi dây ( hoặc cắt rời ra ) . Sau đó gấp đôi sợi dây. Dùng sợi dây đó đánh dấu vào thanh gỗ ? Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào? Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) Học thuộc định nghĩa . Nắm chắc cách vẽ . - BTVN 61 ® 64 SGK / 126 . Năm Căn, ngày 07 tháng 10. năm 2009 TỔ TRƯỞNG Mai Thị Đài

File đính kèm:

  • docTUAN 12.DOC
Giáo án liên quan