Giáo án Toán 6 - Tuần 15 đến tuần 19

I. MỤC TIÊU :

-Học sinh được củng cố cách so sánh hai số nguyên Z, tập hợp số tự nhiên N. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước số liền sau của một số nguyên .

- Học sinh tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của số nguyên, so sánh số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản chứa giá trị tuyệt đối .

- Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc toán học.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Bảng phụ (Ghi bài tập). Thước kẽ, các kiến thức hỗ trợ. Máy tính bỏ túi

2. Học sinh : Thước kẽ, phần dặn dò tiết 42. Máy tính bỏ túi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Ổn định (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ : (10 phút)

HS1: Nêu những nhận xét về cách so sánh hai số nguyên

Làm bài tập 12. SBT trang 57

HS2 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì

Làm bài tập 15 SGK trang 73

Giáo viên nhận xét cho điểm hai học sinh

3. Bài mới :

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 15 đến tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Ngày dạy: / / 2012 TIẾT 43 Ngày dạy: / / 2012 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : -Học sinh được củng cố cách so sánh hai số nguyên Z, tập hợp số tự nhiên N. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước số liền sau của một số nguyên . - Học sinh tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của số nguyên, so sánh số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản chứa giá trị tuyệt đối . - Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc toán học. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bảng phụ (Ghi bài tập). Thước kẽ, các kiến thức hỗ trợ. Máy tính bỏ túi 2. Học sinh : Thước kẽ, phần dặn dò tiết 42. Máy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (10 phút) HS1: Nêu những nhận xét về cách so sánh hai số nguyên Làm bài tập 12. SBT trang 57 HS2 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì Làm bài tập 15 SGK trang 73 Giáo viên nhận xét cho điểm hai học sinh 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: chữa bài tập về nhà (8 phút) -GV treo bảng phụ. -Yêu cầu học sinh trả lời tại chổ bài tập 16 trang 73 Bài 17 : - Yêu cầu học sinh làm vào vở. Sau đó trình bày miệng Học sinh trả lời miệng tại chổ Một số cá nhân trả lời Bài tập 16 trang 73. SGK 7 N (Đ) -9 Z (Đ) 7 Z (Đ) -9 N (S) 0 N (Đ) 11,2 Z (Đ) 0 Z (S) Bài tập 17 trang 73. SGK Không thể khẳng định tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, nguyên âm được. Vì còn có số 0 Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) Bài 18 : Giáo viên nhấn mạnh kiến thức từ bài tập trên - Gọi một học sinh lên bảng trình bày Bài 20 : Tổ chức cho học sinh làm bài tập 20 Bài 21 : - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân . - Yêu cầu học sinh trả lời miệng Bài 22 : - Yêu cầu học sinh trả lời miệng Trả lời và nhận xét chéo giữa các nhóm Học sinh trình bày: Không thể khẳng định tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, nguyên âm được. Vì còn có số 0 Nhận xét và trình bày bài lại nếu chưa chính xác. Học sinh chỉ ra ví dụ minh họa cho các câu sai. Học sinh lên bảng thực hiện Học sinh trình miệng cho bài tập 22 trang 74 Học sinh trình bày tại chỗ Bài tập 18 trang 73. SGK a) Chắc chắn b) Không. Ví dụ 2 < 3 nhưng 2 là số nguyên dương c) Không. Ví dụ số 0 .... d) Chắc chắn. Bài tập 20 trang 73. SGK a) = 8 – 4 = 4 b) = 7.3 = 21 c) = 18 : 6 = 3 d) = 153 + 53 = 206 Bài tập 21 trang 73. SGK Số đối của – 4 là 4 Số đối của 6 là -6 Số đối của là -5 Số đối của là -3 Số đối của 4 là -4 Bài tập 22 trang 74. SGK a) Số liền sau số 2 là 3, - 8 là -7 ... b) Số liền trước số - 4 là -5 ... c)Số 0 4.Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học bài: Định nghĩa, nhận xét về so sánh hai sô nguyên, cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Làm các bài tập còn lại SGK. Xem trước nội dung bài học : Cộng hai số nguyên cùng dấu RÚT KINH NGHIỆM Tiết : 44 Ngày dạy :............................. Ngày dạy :............................. §4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU : -Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng số nguyên âm -Học sinh bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. -Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Trục số, thước kẻ. Bảng phụ. Máy tính bỏ túi 2. Học sinh: Trục số vẽ trên giấy, ôn kiến thức dặn dò tiết 43. Máy tính bỏ túi III. TIẾN TÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh) 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 Cộng hai số nguyên dương (10 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK về cách cộng hai số nguyên dương ( thực chất là cộng hai số tự nhiên đã học) - Vậy cộng hai số nguyên dương thì cộng như thế nào ? Hãy cho một ví dụ về phép cộng hai số nguyên dương ? Giáo viên nhấn mạnh : Phép cộng này chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 Học sinh làm việc cá nhân đọc thông tin phần cộng hai số nguyên dương. Học sinh nêu khái niệm cộng hai số nguyên dương Học sinh lấy ví dụ: (+ 3) + ( + 7) = 10 1. Cộng hai số nguyên dương Phép cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 Chẳng hạn: (+2) + (+4) = 4+2=6 Hoạt động 2 : Cộng hai số nguyên âm (20 phút) - Yêu cầu học sinh tham khảo ví dụ SGK Giáo viên nêu nhận xét : Nếu coi giảm 20C là tăng -20C thì ta tính nhiệt độ buổi chiều bằng phép tính gì ? - Hướng dẫn học sinh cách cộng trên trục số - Cho học sinh làm ?1 SGK và nhận xét. - Nhận xét gì về hai kết quả -9 và 9 trong hai phép tính ? - Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ? - Cho học sinh làm bài tập trên giấy nháp - Yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bày. Học sinh cả lớp tham khảo ví dụ SGK. Ta thực hiện cộng : Lấy (-3) + (-2) Làm cá nhân và rút ra nhận xét Học sinh thực hiện, trả lời Là hai số đối nhau Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai giá trị tuyết đối của chúng rồi đăt dấu “ - “ đằng trước kết quả. Làm việc cá nhận và hoàn thiện vào vở Nhận xét bài làm của bạn 2. Cộng hai số nguyên âm Ví dụ : Giải: (-3) + (-2) = -5 Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày là -50C. ? 1 (-4) + (-5) = -9 = 4 + 5 = 9 Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả . Ví dụ : (-13) + (- 46) = - (13 + 46) = -59 ? 2 a) (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118 b) (-23) + (-17) = -(23- 17) = - 40 4. Củng cố : (5 phút) - Cho học sinh làm bài tập 23 trang 75 SGK. Giáo viên gợi ý học sinh làm, gọi 3 học sinh lên bảng làm theo hướng dẫn của giáo viên Bài tập 23 trang 75 SGK a) 2763 + 152 = 2915 b) (-17) + (-14) = -(14 + 17) = - 31 c) (-35) + (-9) = -(35 + 9) = -44 5. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Học bài theo yêu cầu : Nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên dương, hai số nguyên âm - Làm các bài tập : bài 24, 26 trang 75. SGK - Xem trước bài chuẩn bị học: “Cộng hai số nguyên khác dấu” + Xem kĩ qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu + Phân biệt với qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. RÚT KINH NGHIỆM Tiết : 45 Ngày dạy :.......................... Ngày dạy :.......................... §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết cộng hai số nguyên khác dấu. (Phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu) -Học sinh hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. Biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Trục số, thước kẻ, kiến thức hỗ trợ. Máy tính bỏ túi 2. Học sinh: Trục số, thước kẻ. Ôn kiến tức dặn dò tiết 44 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) HS1: Cho biết muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào? Làm bài tập 24 SGK HS2: Trình bày bài làm của bài tập 26 SGK Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. Giáo viên nhận xét, cho điểm hai học sinh 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động1:   Ví dụ (15 phút) Treo bảng phụ ví dụ SGK - Nếu coi giảm 50C là tăng -50C thì ta tính nhiết độ buổi chiều trong phòng lạnh bằng phép tính gì ? Giáo viên chốt lại nội dung ví dụ và phép tính cần thực hiện - Hướng dẫn học sinh cách cộng trên trục số - Cho học sinh làm ? 1 SGK và nhận xét. - Nhận xét gì về hai kết quả trong hai phép tính ? Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung ? 2 Học sinh tham khảo ví dụ Nếu coi giảm 50C là tăng -50C thì ta tính nhiết độ buổi chiều trong phòng lạnh bằng : (+3) + (-5) Học sinh nghe, kết hợp ghi bài Học sinh làm cá nhân và rút ra nhận xét Học sinh thực hiện bài làm theo yêu cầu Hai số đối nhau có tổng bằng số 0 Hai học sinh lên bảng làm a) 3 + (-6) = -3 = 6 - 3 = 3 b) (-2) + (+4) = 2 = 4 - 2 = 2 1. Ví dụ Giải: (+3) + (-5) = -2 Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày trong phòng lạnh là -20C. ? 1 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 ? 2 a) 3 + (-6) = -3 = 6 - 3 = 3 b) (-2) + (+4) = 2 = 4 - 2 = 2 Hoạt động 2 : Qui tắc (12 phút) Giáo viên treo nội dung qui tắc lên bảng phụ. Yêu cầu học sinh đọc qui tắc Giáo viên nêu ví dụ như nội dung của SGK - Gọi hai học sinh lên bảng làm ? 3 . Yêu cầu học sinh dưới lớp làm bài tập trên giấy nháp Học sinh phát biểu: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Làm việc cá nhân và hoàn thiện vào vở Nhận xét bài làm của bạn 2. Quy tắc cộng hai số nguyên Qui tắc : - Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Tìm gi trị tuyệt dối của mỗi số. Bước 2: Lấy số lớn trừ số nhỏ (trong hai số vừa tìm được) Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt dối lớn hơn trước kết quả tìm được. Ví dụ: (-273) + 55 = -(373 - 55) ( vì 273 > 55) = -218 ? 3 a) (+38) + 27 = -(38 - 27) = -1 b) 273 + (-123) = (273 - 123) = 50 4. Củng cố (6 phút) Gọi ba học sinh lên bảng làm bài tập 27 trang 76 SGK Ba học sinh lên bảng làm bài a) 26 + (-6) = +(26-6) = +6 b) (-75) + 50 = -(75- 50) = -25 c) 80 + (-220) = -(220 – 80) = - 140 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. So sánh để nắm vững hai qui tắc đó. - Làm các bài tập : 28 trang 76 SGK . RÚT KINH NGHIỆM Tiết : 46 Ngày dạy :.................. Ngày dạy :................... LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : -Học sinh được củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. -Học sinh được rèn luyện kĩ năng áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên qua kết quả phép tính rút ra nhận xét -Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. Bước đầu biết cáh diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Thước kẻ, máy tính bỏ túi. Bảng phụ (Ghi bài tập) 2. Học sinh: Thước kẻ, ôn kiến thức phần dặn dò tiết 45. Máy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ : (7 phút) HS1: Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ? Thực hiện phép tính: a. (-7) + (-328) b. 17 + (-3) HS2: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ? Thực hiện phép tính: a. (-5) + (-11) b. (-96) + 64 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Chữa bài tập ở nhà (5 phút) Bài tập 28 : Tính : Yêu câu 3 HS thực hiện. GV : chốt lại. 3 HS thực hiện. Nhận xét Hoạt động 2 : Luyện tập (28 phút) Bài tập 31 - Cho học sinh làm việc cá nhân. Một số học sinh lên bảng trình bày -Yêu cầu học sinh khác nhận xét Bài 32: - Cho học sinh làm việc cá nhân - Một số học sinh lên bảng trình bày Bài 34: - Cho học sinh làm việc cá nhân - Một số học sinh lên bảng trình bày - Yêu cầu học sinh nhận xét Bài 35 - Yêu cầu học sinh trả lời miệng tại chỗ Làm việc cá nhân Ba học sinh lên bảng trình bày Nhan xét và hoàn thiện vào vở Làm việc cá nhân vào nháp a) 16 + (-6) = (16- 6) = 10 b) 14 + (-6) = 14 -6 = 8 c) (-8) + 12 = 12 – 8 = 4 Học sinh giải a) x + (-16) với x = -4 ta có: (-4) + (-16) = - 20 b)Với y = 2 ta có: (-102) + 2 = -100 Học sinh trả lời tại chổ Bài tập 31. trang 77.SGK a) (-30) + (-5) = -(30 + 5) = - 35 b) (-7) + (-13) = -(7 + 13) = -20 c) (-15) +(-235)=-(15+235)=-250 Bài tập 32. trang 77.SGK a) 16 + (-6) = (16- 6) = 10 b) 14 + (-6) = 14 -6 = 8 c) (-8) + 12 = 12 – 8 = 4 Bài tập 34. trang 77.SGK a) x + (-16) với x = -4 ta có: (-4) + (-16) = - 20 b)Với y = 2 ta có: (-102) + 2 = -100 Bài tập 35. trang 77.SGK a) x = +5 b) x = - 2 4. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Ôn qui tắc cộng hai số nguyên, qui tắc tính giá trị tuỵêt đối của một số. - Nắm vững các tính chất phép cộng hai số nguyên . - Làm bài tập : 33 / 77 SGK. - Chuẩn bị trước bài : Tính chất của phép cộng các số nguyên. + Ôn lại tính chất về phép cộng các số tự nhiên + So sánh với phép cộng các số tự nhiên + Xem cộng các số nguyên có những tính chất cơ bản nào ? RÚT KINH NGHIỆM TUẦN : 16 Ngày dạy :........................ Tiết : 47 Ngày dạy :....................... §6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU : -Biết được bốn tính chất của phép cộng các số nguyên: Giao hóan, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối . -Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lí -Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bốn tính chất cơ bản của phép cộng, trục số. 2. Học sinh: Ôn kiến thức phần dặn dò tiết 46 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ : (7 phút) HS1:Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?Tính (-5) + (-7) HS2: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?Tính (-5) + 7 Giáo viên gọi học sinh nhận xét, sau đó giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Tính chất (7 phút) Gọi học sinh nhắc lại các tính chất phép cộng các số tự nhiên.(Học sinh nhắc lại cách tính chất xong – treo bảng phụ) Giáo viên đặt vấn đề: Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán không? Chúng ta thực hiện phép tính sau - Cho học sinh thực hiện nội dung ? 1 theo cá nhân - Nêu tính chất giao hoán Học sinh nhắc lại tính chất cộng số tự nhiên Học sinh lên bảng làm ? 1 Học sinh nêu tính giao hoán của phép cộng các số nguyên 1. Tính chất giao hoán ? 1 Tính và so sánh kết quả : a) (-2) + (-3) = (-5) (-3) + (-2) = (-5) Vậy: (-2) + (-3) = (-3) + (-2) b) (-5) + (+7) = (+2) (+7) + (-5) = (+2) Vậy: (-5) + (+7) = (+7) + (-5) a + b = b + a Hoạt động 2 : Tính kết hợp (7 phút) Ta xét xem phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp hay không - Làm ? 2 trên giấy nháp Nêu tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên ? Giáo viên đưa nội dung chú ý lên bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc lại Làm ? 2 vào nháp, lên bảng trình bày Phép cộng các số nguyên có tính kết hợp . Học sinh đọc chú ý SGK, cả lớp chú ý nghe kết hợp ghi bài 2. Tính chất kết hợp ? 2 (a+b) + c = a + (b+c) † Chú ý: SGK Hoạt động 3: Cộng với số 0 và Cộng với số đối (8 phút) - Viết dạng tổng quát tính chất cộng một số với số 0 - Giáo viên giới thiệu kí hiệu số đối của một số - Hai số đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ? - Viết dưới dạng tổng quát tính chất cộng vơí số đối - Cho học làm ? 3 Theo nhóm vào giấy và trình bày Học sinh trình bày a + 0 = 0 + a Học sinh nêu : Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Học sinh nêu - Làm ? 3 trên giấy nháp 3. Cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a 4. Cộng với số đối Số đối của số nguyên a kí hiệu là -a. Vậy số đối của - a là a ( có thể viết là -(-a) ). Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. a + (-a) = 0 Nếu a + b =0 thì b=-a và a = -b ? 3. Các số nguyên x thoả mãn điều kiện : -3< x <3 là: -2; -1;0;1;2. Tổng của chúng là: (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 =++ 0 = 0 + 0 + 0 = 0 4. Củng cố  (8 phút) Giáo viên đưa bài tập 36 trang 78 lên bảng phụ. Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện Hai học sinh lên bảng thực hiện a)126+(-20)+2004 + (-106) ={[126+(-20)+(-106)]}+2004 = 0 + 2004 = 2004 b) (-199) + (-200) + (-201) = [(-199) + (-201)] + (-200) = (-400) + (-200) = - 600 5. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Học thuộc tính chất phép cộng các số nguyên: Giao hóan, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. - Làm các bài tập : 37, 39, 40 trang 79 SGK - Chuẩn bị tốt các bài tập cho tiết sau luyện tập. + Ôn tập tốt dạng tổng quát về các tính chất của phép cộng số nguyên. + Làm và suy ngẫm kĩ các bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập . RÚT KINH NGHIỆM Tiết : 48 Ngày dạy :.................. Ngày dạy :.................. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : -Học sinh được củng cố tính chất của phép cộng các số nguyên để tính tổng. Biết vận dụng các tính chất phép cộng của số nguyên để đúng, tính nhanh, rút gọn biểu thức. -Có kĩ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí. -Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ. Máy tính bỏ túi 2. Học sinh: Thước kẻ, ôn kiến thức phần dặn dò tiết 47, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) HS: Nêu tính chất của phép công số nguyên. Làm bài 39 câu a. SGK 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Chữa bài tập về nhà (5 phút) Bài tập 37 : Tìm tổng tất cả các số nguyên x, biết : a) – 4< x < 3 b) – 5< x < 5 Nhận xét, cho điểm. Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu. Hoạt động 2 : Luyện tập(30 phút) Bài 41 Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 41 trang 79.SGK. - Cho học sinh làm việc cá nhân - Một số học sinh lên bảng trình bày - Yêu cầu học sinh nhận xét Bài 42 : - Cho học sinh làm việc cá nhân Giáo viên gợi ý : Để thực hiện bài tập này theo cách làm nhanh chóng, hợp lí. Ta nên vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên - Yêu cầu học sinh nhận xét Bài 46: Treo bảng phụ ghi bảng SGK trang 80. Hướng dẫn HS sử dụng máy tính thực hiện. a) 187 + (- 54) b) (-203) + 349 c) (-175) +(-213) Làm việc cá nhân vào nháp Nhận xét và hoàn thiện vào vở Học sinh thực hiện cá nhân Hai học sinh lên bảng làm theo gợi ý của giáo viên HS sử dụng máy tính bám theo yêu cầu. Bài tập 41 trang 79. SGK a) (-38) + 28 = (-10) b) 273 + (-123) = 155 c) 99 + (-100)+101 = 100 Bài tập 42 trang 79. SGK a) 217 + = + = 0 + 20 = 20 b)(-9)+(-8)+...+(-1)+0+1+...+8+9 == 0 + 0 + ....+ 0 + 0 = 0 Bài tập 46 trang 80. SGK 4. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Ôn tính chất và qui tắc cộng hai số nguyên . - Làm các bài tập : 43 SGK/80 - Xem trước bài tiếp theo : Phép trừ hai số nguyên. Cần nắm được : + Qui tắc trừ hai số nguyên . + Từ đó vận dụng vào các bài toán thực tế như thế nào ? + Phân biệt phép trừ trong Z và trong N . RÚT KINH NGHIỆM Tieát : 49 Ngaøy daïy :..................... Ngaøy daïy :..................... §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU : -Nắm được phép trừ trong Z. - Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên - Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã được học vào giải bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, kiến thức hổ trợ 2. Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Ôn kiến thức dặn dò tiết 48 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? Khác dấu? - Nêu điều kiện để có hiệu hai số tự nhiên? Giáo viên nhận xét, cho điểm hai học sinh 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Hiệu của hai số nguyên (15 phút) Giáo viên giới thiệu: Ta đã biết trừ hai số tự nhiên (số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ ), còn phép trừ hai số nguyên sẽ như thế nào ? - Gi¸o viªn ®­a néi dung bµi tËp lªn b¶ng phô. Yªu cầu học sinh thực hiện - Qua bài toán : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta thực hiện như thế nào? Gi¸o viªn nhấn mạnh: Hiệu của hai số nguyên a và b là tổng của a và số đối của b. - Yêu cầu häc sinh tự nghiên cứu ví dụ.Trình bày cách thực hiện ví dụ? Giới thiệu nhận xét. Hai học sinh lên bảng kiểm tra HS1: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu,khác dấu . HS2: Nêu điều kiện để trừ hai số nguyên 3 - 4 = 3 + (- 4) 3 - 5 = 3 + (- 5) 2 - (-1) = 3 + 1 2 - (-2) = 2 + 2 Học sinh nêu qui tắc trừ hai số nguyên Học sinh nghe giáo viên trình bày 1. Hiệu của hai số nguyên: „ Qui tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a – b = a + (-b) Ví dụ: 3 – 8 = 3 + (-8) (-3) – (-8) = (-3) + (+8) = + 5 Nhận xét: Ta qui ước nhiệt độ giãm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng – 30C .điều này hoàn toàn phù hợp với qui tắc trừ trên Hoạt động 2: Ví dụ (10 phút) - Yêu cầu häc sinh tự nghiên cứu ví dụ. Trình bày cách thực hiện ví dụ? - Em có nhận xét gì về phép trừ trong Z? Học sinh nghiªn cøu vÝ dô kết hợp ghi bài Học sinh thực hiện theo yêu cầu Học sinh nêu nhận xét như SGK. 2.Ví dụ Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn luôn thực hiện được . 4. Củng cố - Luyện tập (13 phút) - Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? Bài tập 47 trang 82.SGK -Gọi 4 học sinh trình bày Bài tập 48 trang 82.SGK -Gọi 4 học sinh trình bày Bài tập 49 trang 82.SGK Treo bảng phụ. -Gọi 4 học sinh lên bảng điền vào ô trống. Häc sinh nh¾c l¹i qui t¾c Học sinh lên bảng trình bày. Học sinh lên bảng trình bày. Học sinh lên bảng điền vào ô trống Bài 47 trang 82. SGK 2 - 7 = 2 + (-7) = -5 1 - (- 2) = 1 + 2 = 3 (- 3) - 4 = (- 3) + (- 4) = - 7 (- 3) - (- 4) = (- 3) + 4 = 1 Bài 48 trang 82. SGK 0 – 7 = –(7– 0) = 0 7 – 0 = 0 a – 0 = a 0 – a = – a Bài 49 trang 82. SGK a – 15 0 – a –2 –(–3) 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nắm được quy tắc trừ hai số nguyên - BTVN: 51trang 82. SGK. Tiết sau luyện tập. - Xem kĩ hơn về các dạng bài tập để chuẩn bị làm tốt tiết học tới. + Ôn lại các dạng bài tập đã giải tại lớp. + Tiết học sau cần chuẩn bị: Mang dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 50 Ngày dạy :....................... Ngày dạy :....................... LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố và khắc sâu phép cộng và phép trừ các số nguyên. -Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã được học vào giải bài tập. - Rèn kỹ năng cộng, trừ hai hay nhiều số nguyên. Biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận trong tính toán. II. CHUỂN BỊ : 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi 2. Học sinh : Học bài cũ, nghiên cứu bài mới, máy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút) - Nêu quy tắc cộng, trừ các số nguyên ? Bài 51 (sgk/82) - Khi nào ta có hiệu bằng số đối của số trừ? - Khi nào hiệu bằng số bị trừ? Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh . 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động : Luyện tập (33 phút) Bài tập 52 trang 82.SGK - Gọi 1 häc sinh đọc đề bài tập 52 học sinh lớp theo dõi, tự nghiên cứu cá nhân - Gọi một học sinh trả lời miệng tại chổ Bài 53 trang 82 SGK Giáo viên treo bảng phụ.Gọi một học sinh lên bảng thực hiện điền kết quả vào biểu bảng có sẵn Bài 54 trang 83. SGK Yêu cầu häc sinh tù nghiªn cứu. Sau ®ã lªn b¶ng thùc hiÖn Một học sinh trả lời tại chỗ Một học sinh lên thực hiện điền kết quả vào bảng Học sinh lên bảng trình bày. Bài 52 trang 82 SGK Tuổi thọ của nhà Bác học Ác - si - mét là: (- 212) - (- 287) = (- 212) + 287 = 75 (tuổi) Bài 53 trang 82 SGK x -2 -9 3 0 y -7 -1 8 15 x-y 5 -8 -5 -15 Bài 54 trang 83. SGK a) 2 + x = 3 x = 3 - 2 x = 1 b) x + 6 = 0 x = - 6 c) x + 7 = 1 x = 1 - 7 x = - 6 4. H­íng dÉn häc ë nhµ (2 phút) - Ôn tập tốt qui tắc cộng, trừ các số nguyên. - Làm bài tập về nhà : 84; 85; 86 trang 64 ;65 .SBT. - Tiết học sau học bài 8 “ Qui tắc dấu ngoặc” + Đọc và nghiên cứu trước qui tắc dấu ngoặc như thế nào . + Thế nào là một tổng đại số ? + Trong tổng đại số ta có thể thực hiện phép tính như thế nào ? RÚT KINH NGHIỆM TUẦN  17 Ngày dạy :.................... Tiết  51 Ngày dạy :.................... §8. QUY TẮC BỎ DẤU NGOẶC I. MỤC TIÊU : -Nắm và vận được quy tắc dấu ngoặc. Biết khái niệm tổng đại số -Vận dụng được tổng hợp các kiến thức đã học vào giải bài tập -Rèn kỹ năng suy luận, cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ 2. Học sinh : Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Ôn kiến thức dặn dò tiết 49 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định (1 phỳt) Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? Khác dấu? - Nêu quy tắc tìm hiệu hai số nguyên? Gọi học sinh nhận xét bài trả của bạn. Giáo viên nhận xét, cho điểm hai học sinh . 3. Bài mới : HOẠT ĐỘN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Quy tắc dấu ngoặc (15 phút) Giáo viên treo bảng phụ nội dung các ? 1; ? 2 . Gọi 2 học sinh lên bảng th

File đính kèm:

  • docTu_n 15 d_n 19.doc
Giáo án liên quan