Giáo án toán 6 – Tuần 17
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép trừ, sử dụng MTBT để trừ các số nguyên
II. Chuẩn bị:
MTBT 100%
III. Tiến trình:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50- Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép trừ, sử dụng MTBT để trừ các số nguyên
II. Chuẩn bị:
MTBT 100%
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
1) HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7’)
- H1: Quy tắc trừ 2 số nguyên; thực hiện: -3-5;
-3-(-15); 5-(-30)
2) HĐ2: Làm tính trừ (18’)
Giao BT 51, 52
Chấm vài em
+ Kẻ bảng phụ BT 53/82
* Lớp cùng làm
? Tính (độc lập)
? Đọc BT 52
Tóm tắt
? Muốn cách tính tuổi thọ của Acximet làm TN
? Tính? Báo kết quả
? Điền vào ô trống
Bài 51/83: Tính:
5 – (7 - 9)
(-3) – (4 - 6)
Bài 53/82: (VNHT)
Chấm vài em
? Đại diện điền và thống nhất kết quả? GT
? Tìm x BT 54/82
(3 nhóm làm 3 câu)
? 3 đại diện chữa
Bài 54/82: Tìm x:
x+2=3
x=3-2
x=1
x+6=0
x và 6 là 2 số đối nhau
ị x=-6
x+7=1
x=1-7
x=-6
3) HĐ3: Trừ trên MTBT (15’)
? Cho 3 phép cộng trên MT
? Tự nghiên cứu bt 56/83
? Thực hiện
169-733
53-(-478)
–135-(-1936)
4) HĐ4: C2 - HD VN (5’)
? Quy tắc trừ? Dãy tính trừ có ngoặc
? Đối với BT 55/83
VN: 83, 86, 87, 88/65 (SBT)
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 51 - Quy tắc dấu ngoặc
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc dấu ngoặc, hiểu 1 tổng đối số là gì và chú ý về tổng đối số.
- Có kỹ năng dùng quy tắc dấu ngoặc để thu gọn 1 bt số. Có ngoặc, thu gọn, tính nhanh tổng đối số.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập (trắng)
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Quy tắc
? Làm ?1/83
? Số đối của 2 là -2
Số đối của 5 là -5
Số đối của 2+(-5) là 3
? So sánh số đối của
2+(-5) với tổng các số đo của 2 và của -5
-[2+(-5)]=-2+[-(-5)]
? Làm ?2/83
7+(5-13)? 7+5+(-13)
Tương tự câu b
4 h/s tính?
? So sánh 2 biểu thức
* Chốt bỏ ngoặc trước có dấu (+); (-)
* Lưu ý đổi dấu tính chất các số hạng trong ngoặc “
GV và H/s cùng làm
? Phát hiện khác nhau;
? Đọc quy tắc/84
1. Quy tắc dấu ngoặc:
* Quy tắc sgk/84
* Ví dụ:
* (236-52)-236
= 236-52-236
= 236+(-52)+(-236)
= -52
* (-1579)-(12-1579)
= -1579-12+1579+(-12)
= -12
?Vdụ a;b/84
? Bt 60/85
HĐ2: Tổng số đối
=> Giải thích tổng đại số
5+(-3)+6+(-7)
=5+6+(-7)+(-3) (t/c gh)
= 5+6-7-3
C2: = (-7)+(-3)+6+5
Nhận xét vị trí các số hạng trong tổng đại số.
? Nhận xét dấu đứng trước mỗi số hạng trong từng kết quả.
Rút ra nhận xét gì khi đổi chỗ các số hạng của tổng đại số.
2. Tổng đại số
Tổng đại số: (sgk/84)
* Ghi nhớ: + Trong 1 tổng đại số có thể thay đổi vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.
+ Nhóm các số hạng
* Ví dụ:
+) a-b-c = -b-c+a
= -c+a-b
+) a-b-c = a-(b+c)
= (a-b)-c
? 284-75-25
= 284-(75+25)
= 284 - 100 = 184
HĐ3: C2- HDVN
? Quy tắc dấu ngoặc; Thế nào là 1 tổng đại số; ghi nhớ về tổng đại số
VN: bt 57,58,59,60b/85
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 52 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc, hiểu 1 tổng đối số là gì và chú ý về tổng đối số.
- Có kỹ năng dùng quy tắc dấu ngoặc để thu gọn 1 bt số. Có ngoặc, thu gọn, tính nhanh tổng đối số.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập (trắng)
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1:Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Rút gọn
* (-1579)-(12-1579)
* (236-52)-236
Gọi học sinh lên bảng
Hoạt động 2 : Chữa bài tập
Chữa bài 57/85
Gọi 4 hocjsinh lên bảng làm bốn câu
Cho học sinh nhận xét bài giải của bạn trên bảng
Có cách giải nào khác không ?
Nếu không sử dụng tính chất mà loàm theo quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính có được không ?
Giáo viên nhận xét và chữa lại .
87/65
(-17) + 8 + 5 + 17
= (-17 + 17 )+ 8 + 5 = 0 + 8 + 5 = 13
30 + 12 + (- 20 ) + ( - 12 )
= 30 – 20 + ( 12 – 12 )
= 10 + 0 = 10
(- 4 ) + 440 + ( - 6 ) + ( - 440 )
= ( - 4 – 6 ) + ( 440 – 440 )
= - 10 + 0 = - 10
( - 5 ) + ( - 10 ) + 16 + ( - 1)
= ( -5 -10 ) + ( 16 – 1 )
= - 15 + 15 = 0
Chữa bài 58/85
Thé nào là đơn giản biểu thức ?
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
Giáo viên đi kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh.
Cho học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét
58/65
x + 22 + ( - 14 ) + 52
= x + ( 22 – 14 + 52 )
= x + 60
– 90 – ( p + 10 ) + 100
= - 90 – p – 10 + 100
= - p + 100 – 10 – 90 = - p + 0 = - p
Chữa bài 60/85
Gọi học sinh đọc đề bài
Gọi học sinh phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
Giáo viên nhận xét
60/ 65
( 27 + 65 ) + ( 346 – 27 – 65 )
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= ( 27 – 27 ) + ( 65 – 65 ) + 346
= 0 + 0 + 346 = 346
( 42 – 69 + 17 ) – ( 42 + 17 )
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17
= ( 42 – 42 ) + ( 17 – 17 ) – 69
= 0 + 0 – 69 = - 69
Chữa bài 92/65 BT
Gọi học sinh đọc đề bài
Đã có bài nào tương tự bài này ?
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
Cho học sinh nhận xét bài giải của bạn trên bảng .
Giáo viên nhận xét và chữa lại
92/65 BT
( 18 + 29 ) + ( 158 – 18 – 29 )
= 18 + 29 + 168 – 18 – 29
= ( 18 – 18 ) + ( 29 – 29 ) + 168
= 0 + 0 + 168 = 168
( 13 – 135 + 49 ) – ( 13 + 49 )
= 13 – 135 + 49 - 13 – 49
= ( 13 – 13 ) + ( 49 – 49 ) – 135
= 0 + 0 – 135 = - 135
HĐ3: C2- HDVN
? Quy tắc dấu ngoặc; Thế nào là 1 tổng đại số; ghi nhớ về tổng đại số
Ôn tập để tiết tới kiểm tra học kỳ I ( cả số và hình )
VN: Làm các bài tạp 59/85 SGK
89;90;91;93/65 SBT
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 53 – 54 Kiểm tra chất lượng học kỳ I
I. Mục tiêu
Kiểm tra những kiến thức trọng tâm, cơ bản nhất của học kỳ về môn số học.; hình học
Các khái niệm: Tính chất, quy tắc.
Các kỹ năng cơ bản cần thiết: Viết tập hợp, tính số phần tử sử dụng các chữ số; tính chất chia hết, tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN các phép tính và thứ tự thực hiện chúng trên /N; Z.;Kỹ năng vẽ hình và bước đầu biết làm một bài toán chứng minh
II Đề bài
Phòng GD Kim Động
Trường THCS Lê Quý Đôn
Kiểm tra chất lượng học kỳ i
Môn :Toán 6
(Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề)
Bài 1: ( 1,5 đ )
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
áp dụng : Tính (+120 ) + ( + 35 )
( - 25 ) + ( - 42 )
b. Trung điểm M của đoạn AB là gì ? Vẽ hình minh họa.
Bài 2: ( 1,5 đ ) Cho các số 1560 ; 3495 ; 4572 ; 2140 . Hỏi trong các số đã cho :
Số nào chia hết cho 2
Số nào chia hết cho 3
Số nào chia hết cho 9
Số nào chia hết cho 5
Số nào chia hết cho 2 và 3
Số nào chia hết cho 2 và 5
Bài 3: ( 1,5 đ ) Tìm ƯCLN và BCNN của 90 và 126
Bài 4: ( 2 đ )
1)Thực hiện phép tính:
( -17 ) + 5 + 8 + 17 + ( -3)
25 . 22 - ( 15 - 18 ) + ( 12 – 19 + 10 )
2) Tìm số nguyên x biết :
a. x + 5 = 20 – ( 12 – 7 )
b. 10 + 2 ụxụ = 2 ( 32 – 1 )
Bài 5: ( 2 đ ) Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng là 6 m , chiều dài là 9 m . Có 2 loại gạch để lát nhà kích thước như sau:
Gạch loại I : có kích thước 30 cm x 30 cm .
Gạch loại II : có kích thước 40 cm x 40 cm
Để lát nền nhà mà các viên gạch đều còn nguyên thì phải dùng loại gạch nào ? Vì sao ?
Tìm tổng số viên gạch cần dùng.
Bài 6: ( 1,5 đ )
Vẽ AB = 8 cm trên tia AB lấy điểm M và N sao cho AM = 3 cm ; AN = 6cm .
Tính MB ; NB . Điểm M có phải là trung điểm của AN không ? Vì sao ?
File đính kèm:
- Tuan17(20-12).doc