Giáo án Toán 6 - Tuần 18 - Tiết 37: Ôn tập học kì I (Tiếp theo)

I/ Mục tiu:

1. Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = a.x (a 0).

2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.

3. Thái độ: Rn tính cẩn thận, tự gic học tập, yu thích mơn học

II/ Chuẩn bị của GV v HS:

1. Chuẩn bị của GV: Cu hỏi ơn tập, một số bi tập p dụng. Bảng phụ

2. Chuẩn bị của HS: Học thuộc các lí thuyết trong chương I.

III/ Tiến trình hoạt động trên lớp:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1 pht)

2. Kiểm tra bi cũ: ( trong qu trình ơn tập )

3. Bi mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 18 - Tiết 37: Ôn tập học kì I (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/12/2013 Ngày dạy: 10/12/2013 Tuần 18 Tiết 37 ƠN TẬP HỌC KÌ I ( TT ) 12/12/2013 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0). 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tự giác học tập, yêu thích mơn học II/ Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: Câu hỏi ơn tập, một số bài tập áp dụng. Bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Học thuộc các lí thuyết trong chương I. III/ Tiến trình hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( trong quá trình ơn tập ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Lí thuyết (11 phút ) I/ Ơn tập về đại lương tỉ lệ thuân, tỉ lệ nghịch 1. Khi nào hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau? 2. Khi nào hai đại lượng y và x tỷ lệ nghịch với nhau? II/ Ơn tập vềà đồ thị hàm số: Hàm số y = ax (a ¹ 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) có dạng ntn? 1. HS trả lời 2. HS trả lời Hs nhắc lại dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0). HS nhắc lại cách xác định một điểm có thuộc đồ thị của một hàm không. A/ Lí thuyết: I/ Đại lương tỉ lệ thuân, tỉ lệ nghịch 1. Đại lượng tỷ lệ thuận: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k. 2. Đại lượng tỷ lệ nghịch: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức x.y = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a. II/ Ơn tập về đồ thị hàm số Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0), là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Hoạt động 2: Bài tập ( 15 phút) Bài 1: Chia số 310 thành ba phần: a/ Tỷ lệ thuận với 2;3;5. Gv treo bảng phụ có đề bài lên bảng. Gọi một Hs lênb bảng giải? b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3; 5. Gọi Hs lên bảng giải. Bài 2: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ.Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau) Hs làm bài tập vào vở. Một Hs lêbn bảng giải. Chia 310 thành ba phần tỷ lệ nghcịh với 2; 3;5, ta phải chia 310 thành ba phần tỷ lệ thuận với Một Hs lên bảng trình bày bài giải. Số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Do đó ta có: . B/ Bài tập: Bài 1: a/ Tỷ lệ thuận với 2;3;5 Gọi ba số cần tìm là x, y, z. Tacó:và x+y+z = 310 => Vậy x = 2. 31 = 62 y = 3. 31 = 93 z = 5. 31 = 155 b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3;5. Gọi ba số cần tìm là x, y, z. Ta có: 2.x = 3.y = 5.z => === = Vậy : x= 150 y = 100 z = 60 Bài 2: Gọi số giờ hoàn thành công việc sau khi thêm người là x. Ta có:. Thời gian hoàn thành là 6 giờ. Vậy thời gian làm giảm được: 8 – 6 = 2 (giờ) Hoạt động 3: Bài tập củng cố ( 17 phút) Bài 3: Cho hàm số y = -2.x. a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2.x? b) Biết điểm A(3; yA) thuộc đồ thị hàm số trên. Tính yA ? c) Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không? d) Điểm C(0,5; -1) có thuộc đồ thị hàm số trên không ? HS lên bảng vẽ đồ thị HS lên làm Tương tự như câu c, Hs thực hiện các bước thay hoành độ của điểm B vào hàm số và so sánh kết quả với tung độ của điểm C. Sau đó kết luận. Bài 3: Cho hàm số y = -2.x. Giải: a) Khi x = 1 thì y = -2.1 = -2. Vậy điểm A(1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2.x. y -1 -1 -2 x -2 b/ Vì A(3; yA) thuộc đồ thị hàm số y = -2.x nên toạ độ của A thoả mãn y = -2.x. Thay xA = 3 vào y = -2.x: yA = -2.3 = -6 => yA = - 6. c/ Xét điểm B(1,5; 3) Ta có xB = 1,5 và yB = 3. Thay xB vào y = -2.x, ta có: y = -2.1,5 = -3 ¹ y B = 3. Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -2.x. d/ Xét điểm C(0,5; -1). Ta có: xC = 0,5 và yC = -1. Thay xC vào y = -2.x, ta có: y = -2.0,5 = -1 = y C. Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -2.x. 4. Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút) - Về nhà học thuộc các khái niệm, định nghĩa và tính chất đã ơn tập - Về nhà giải lại các bài tập đã làm và tìm thêm một bài tập liên quan để làm thêm - Tiết sau kiểm tra học kì I IV/ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........

File đính kèm:

  • docdai so.doc