–HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
–HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu: và .
– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu : và .
9 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 2 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 04 Tuần 2
§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
I. MỤC TIÊU
–HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
–HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu: và.
– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu : và .
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK.
- HS xem lại kiến thức về Tập hợp.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
- Làm bt 14 (sgk).
- Viết giá trị của số trong hệ thập phân .
- 2HS lên bảng thực hiện, HS ở dưới cùng làm vào giấy nháp.
- GV cho HS ở dưới nhận xét, GV chốt lại và cho điểm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ2 : GV nêu các ví dụ sgk . (17 phút)
GV giới thiệu số phần tử của tập hợp qua các VD
GV : Nêu ?1.
GV : Nêu ?2. Tìm số tự nhiên x biết : x + 5 = 2 Suy ra chú ý .
GV : Hướng dẫn bài tập 17 ( sgk: tr13 ).
GV gọi HS trả lời BT 18
HS : Tìm số lượng các phần tử của mỗi tập hợp
– Làm ?1
HS trả lời ?2-> chú ý
HS : đọc chý ý sgk
HS làm BT17
HS trả lời BT 18(sgk)
I. Số phần tử của một tập hợp :
– Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tửû, cũng có thể không có phần tử nào .
– Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng .
K/h :
HĐ 3 :
GV nêu vd về 2 tập hợp E và F ( sgk), suy ra tập con, ký hiệu và các cách đọc . (15 phút)
– Minh họa bằng hình vẽ.
– GV phân biệt với HS
các ký hiệu : ,,
– HS : laøm ?3 , suy ra 2
taäp hôïp baèng nhau .
II. Taäp hôïp con :
Vd: (SGK)
– Neáu moïi phaàn töû cuûa taäp hôïp A ñeàu thuoäc taäp hôïp B thì taäp hôïp A goïi laø taäp hôïp con cuûa taäp hôïp B. K/h : AB.
* Chuù yù : Neáu AB vaøBA thì ta noùi A vaø B laø 2 taäp hôïp baèng nhau . K/h : A = B.
Hoạt động 4 : Củng cố . (5 phút)
- Bài tập 16(sgk). Chú ý yêu cầu bài toán tìm số phần tử của tập hợp thông qua tìm x.
- GV cho 4 học sinh lên bảng thực hiện 4 ý, GV đi uốn nắn sai sót và chốt lại kết quả.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
– Vận dụng tương tự các bài tập vd , làm bài tập 19,20(sgk).SBT: 29;30(tr7).
– Chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk : tr14).
Tiết : 05 Tuần 2
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
– HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp ( lưu ý trường hợp các phần tử của tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật) .
– Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước, sử dụng đúng , chính xác các kí hiệu : ,,.
– Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế .
II. CHUẨN BỊ
_ GV: Bảng phụ ghi BT.
– HS : Các bài tập phần luyện tập.
- Phương pháp : Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (10 phút)
- Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp thế nào ?
- Bài tập 19 ( sgk :13).
- Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? Bài tập 20 ( sgk : tr13)
- HS1 : Trả lời và làm bài 19.
Đ/S : A = {0; 1; 2; . . .; 10} B = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
- HS 2: Trả lời và làm bài 20.
- GV cho HS ở dưới nhận xét, GV chốt lại và cho điểm.
Hoạt động 2 : Làm bài tập. (30 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-GV: Giới thiệu cách tìm số phần tử của tập hợp các số tự nhiên liên tiếp.
-GV chú ý phân biệt 3 trường hợp xảy ra của tập các số tự nhiên liên tiếp, chẵn, lẻ .
GV giới thiệu số tự nhiên chẵn, lẻ, điều kiện liên tiếp của chúng .
-GV nhận xét chung và chốt lại.
HS : Áp dụng tương tự vào tập hợp B.
– Chú ý các phần tử phải liên tục .
HS: Tìm công thức tổng quát như sgk .
Suy ra áp dụng với tập hợp D, E
HS : Vận dụng hoạt động nhóm làm bài tập viết tập hợp theo yêu cầu bài toán .
Bài 21 ( sgk - 14 )
B =
Số phần tử của tập hợp B là :
( 99-10)+1 = 90.
Bài 23 ( sgk - 14)
D là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99 có :
( 99-21):2 +1 = 40(phần tử)
E là tập hợp các số chẵn từ 96 đến 32 có: (96-32): 2 +1 = 33 (phần tử).
Bài 22 ( sgk - 14).
a) C =
b) L =
c) A =
d) B =
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (5 phút)
- BT 24 , Viết tập hợp các số theo yêu cầu : nhỏ hơn 10, số chẵn, suy ra : A N, B N , N* N
- BT 25: A =
B =
- Chuẩn bị bài “ Phép cộng và phép nhân”.
- SBT: 34;36;38;40 (tr8)
Tiết : 06 Tuần 2
§5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
-HS nắm vững tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào bài toán tính nhanh, tính nhẩm, vận dụng hợp lí các tính chất cuỉa phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II. CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ (T/c phép cộng và nhân số tự nhiên – SGK - 15), ?1 , ?2 .
- HS : Xem trước bài ở nhà, đồ dùng học tập.
- Phương pháp : Nêu vâùn đề và giải quyết vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. ( 8 phút )
GV gọi hai HS kiểm tra bài cũ.
HS1 : Làm bài 25.
HS2 : Tính chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 32m và chiều rộng 25m.
Đáp số : (32 + 25) . 2 = 114 (m)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 2 ( 15 phút ) 1. Tổng và tích hai số tự nhiên.
- GV : Từ kết quả HS2, GV giới thiệu phép cộng và phép nhân.
- Chú ý phép nhân còn dùng dấu “.”.
- Trong a + b = c thì a, b, c gọi là gì?
- Tương tự a.b = d?
- GV cho HS làm ?1 .
- GV treo bảng phụ.
-H : Dựa vào kết quả đó, làm ?2 .
-H : Tích 1 số với 0 ; 1 ?
-GV chú ý cho HS :
a.b = ab ; 2.a.c = 2ac
-H : Tích của hai số bằng 0, thì 1 số bằng ?
-GV cho HS làm bài 30a.
-H : Đó phải là thừa số nào ở bài trên?
-HS . . . số hạng, số hạng và tổng.
-HS . . . thừa số, thừa số và tích.
- 4 HS lên bảng điền.
- HS . . . 0 ; chính nó.
- 1HS lên bảng.
-HS . . . 1 số phải bằng 0.
-HS : x – 34 = 0
-1HS lên bảng thực hiện, HS ở dưới cùng làm vào vở.
?1 .
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a + b
17
21
49
15
a . b
60
0
48
0
Bài 30 (SGK /17) :Tìm x ÎN, biết :
a) (x - 34). 15 = 0
x – 34 = 0
x = 34
Hoạt động 3 : (10 phút) 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
-GV treo bảng phụ (T/c).
-H : Phép cộng số tự nhiên có những tính chất gì? Phát biểu các tính chất đó?
-GV cho HS làm ?3 để củng cố.
-H : Tính chất nào liên quan đến cả 2 phép tính cộng và nhân? Phát biểu?
-H : Câu này dựa vào tính chất nào?
-H : Số đặt ra ngoài là số nào?
-HS . . . giao hoán, kết hợp, cộng với 0.
- 1HS lên bảng làm ý b.
-HS . . . phân phối của phép nhân dối với phép cộng.
-1HS lên bảng thực hiện ý c.
-HS . . . phân phối . . .
-HS . . . 87
?3 . Tính
a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17
= 117
b) 4 .37 . 25 = (4. 25). 37
= 3700
c) 87.36 + 87.64 = 87.(36 + 64)
= 8 700
Hoạt động 4 : Củng cố (10 phút)
-H : Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau?
-GV cho HS làm bài 26.
-H : Quãng đường ôtô đi là đường gì? Từ HN đến YB qua mấy địa điểm? Tính doạn đường đó như thế nào?
GV chốt lại.
-GV cho HS làm bài 27.
-GV : Dựa vào tính chất kết hợp, giao hoán.
-GV uốn nắn sai sót và chốt lại.
-HS . . . giao hoán và kết hợp.
-HS đứng tại chỗ phát biểu, 1HS lên bảng thực hiện.
-2HS lên bảng làm 2 ý a và d. HS ở dưới cùng thực hiện.
Bài 26 (SGK - 16)
Quãng đường ôtô đi từ Hà Nội đến Yên Bái là :
54 + 19 + 82 = 155 (km)
Bài 27 (SGK - 16) . Tính nhanh
a) 86 + 357 + 14
= (86 + 14) + 357 = 457
d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28 (64 + 36)
= 28.100 = 2800
Hoạt động 5 : Hướng dẫn (2 phút) - Về nhà làm bài 28, 29 30 trang 16, 17.
Tiết : 02 Tuần 2
§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Kỹ năng:
- HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
Thái độ:
Thái độ sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
- HS : Thước thẳng.
- Phương pháp : Nêu vần đề, giải quyết vấn đề, gợi mở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ (7 phút)
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra
1) Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M Ï b.
2) Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M Î a ; A Î b; A Î a
3) Vẽ điểm N Î a và N Ï b.
4) Hình vẽ có đặc điểm gì?
+ GV nêu: ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a => ba điểm M, N, A thẳng hàng.
. M
HS thực hiện:
. N
.
A
a
b
Nhận xét đặc điểm:
- Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A.
- Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a.
Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15 phút)
+ GV: khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? (Dựa vào hoạt động 1).
+ Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
+ Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng?
+Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?
+ Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng thì ta nói chúng thẳng hàng.
+ Ba điểm A, B, C không thẳng hàng (SGK).
+ HS lấy khoảng 2 – 3 ví dụ về 3 điểm thẳng hàng; 2 ví dụ về 3 điểm không thẳng hàng.
+ Vẽ ba điểm thẳng hàng: vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói ba điểm này thẳng hàng.
. C
. B
. A
Ngược lại ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
+ Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào?
+ Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng hay không? Vì sao? Nhiều điểm không thuộc đường thẳng hay không? Vì sao?
=> GV giối thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.
Bài tập 8 tr.106 (SGK)
Bài tập 9 tr.106 (SGK)
Bài tập 10 tr.106 (SGK) phần a, c.
+ Vẽ ba điểm không thẳng hàng: vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng; một điểm không thuộc đường thẳng đó (HS thực hành vẽ).
HS trả lời miệng.
2 HS thực hành trên bảng.
Cả lớp làm vào vở.
Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (10 phút)
. C
. B
. A
GV vẽ hình lên bảng:
Keå töø traùi sang phaûi, vò trí caùc ñieåm nhö theá naøo ñoái vôùi nhau?
+ Treân hình coù maáy ñieåm ñaõ ñöôïc bieåu dieãn? Coù bao nhieâu ñieåm naèm giöõa 2 ñieåm A, C.
+ Trong ba ñieåm thaúng haøng coù bao nhieâu ñieåm naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi?
+ Neáu noùi: “Ñieåm E naèm giöõa hai ñieåm M, N” thì ba ñieåm naøy coù thaúng haøng hay khoâng?
+ Ñieåm B naèm giöõa 2 ñieåm A vaø C.
+ Ñieåm A, C naèm veà hai phía ñoái vôùi ñieåm B.
+ Ñieåm B vaø C naèm cuøng phía ñoái vôùi ñieåm A.
+ Ñieåm A vaø B naèm cuøng phía ñoái vôùi ñieåm C.
HS traû lôøi caâu hoûi. Ruùt ra nhaän xeùt.
=> Nhaän xeùt: SGK trang 106
Chuù yù: Neáu bieát 1 ñieåm naèm giöõa hai ñieåm thì ba ñieåm aáy thaúng haøng.
2. Quan heä giöõa ba ñieåm thaúng haøng:
Trong ba ñieåm thaúng haøng coù moät vaø chæ moät dieåm naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi.
. C
. M
. A
Ñieåm M naèm giöõa hai ñieåm A vaø B
Hoạt động 4 : Củng cố . (12 phút)
Bài 11 trang 107 SGK
Bài 12 trang 107 SGK
Bài tập: Vẽ hình theo cách diễn đạt:
1) Vẽ ba điểm thẳng hàng E, F, K (E nằm giữa F và K).
2) Vẽ hai điểm M, N thẳng hàng với E.
3) Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại
HS làm miệng tại chỗ
. F
.
E
. N
. M
. N
. M
. K
.
E
3. Luyện tập:
Bài 11 trang 107 SGK
Bài 12 trang 107 SGK
Bài tập: Vẽ hình theo cách diễn đạt:
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
+ Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi và BTVN: 13, 14 (SGK)
Năm Căn, ngày 31 tháng 08 năm 2009
TỔ TRƯỞNG
Mai Thị Đài
File đính kèm:
- TUAN 2.DOC