Giáo án Toán 6 - Tuần 21

I/ Mơc tiªu:

Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu.

Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sừ dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.

Thái độ: Học sinh thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên (thông qua bài toán chuyển động)

II/ Phương tiện dạy học:

GV: Phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi.

HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21 Ngµy so¹n: 17/01/2009 Ngµy d¹y: Líp 6A: /01/2009 Líp 6B: /01/2009 TiÕt 62 LuyƯn tËp I/ Mơc tiªu: Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sừ dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. Thái độ: Học sinh thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên (thông qua bài toán chuyển động) II/ Phương tiện dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi. HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi. III/ TiÕn tr×nh d¹y häc Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0. - Làm bài tập 120 tr.69 SBT HS 2: - So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên. - Làm bài tập 83 tr.92 SGK GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 84 tr.92 SGK Điền dấu “+”, “-“ thích hợp vào ô trống - Gợi ý điền cột “dấu của ab” trước - Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu của cột 4 “dấu của ab2” Bài 86 tr.93 SGK Yêu cầu HS hoạt động nhóm Điền số vào ô trống cho đúng a -15 13 9 b 6 -7 -8 ab -39 28 -36 Bài 82 tr.92 SGK: So sánh: (-7).(-5) với 0 (-17).5 với (-5) . (-2) 19.6 với (-17).(-10) Bài 87 tr.93 SGK Biết rằng 32 = 9. Có số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9. GV yêu cầu hai nhóm làm nhanh nhất lên bảng. Sau đó GV kiểm tra bài của một vài nhóm khác. Mở rộng: Biểu điễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau. Nhận xét gì về bình phương của mọi số nguyên? Bài 88 tr.93 SGK Cho x Z. So sánh (-5) . x với 0 X có thể nhận những giá trị nào? Hoạt động 3: Củng cố Khi nào tích 2 số nguyên là số dương? Là số âm? Là số 0? So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng? GV đưa bài tập: Đúng hay sai? a) (-3) . (-5) = (-15) b) 62 = (-6)2 c) (+15) . (-4) = (-15) . (+4) d) Bình phương của mọi số đều là số dương Bài 89 tr.93 SGK GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, nêu cách đặt số âm trên máy. GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính: (-1356) . 7 39 . (-152) (-1909) . (-75) HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ HS1: Phát biểu 3 quy tắc Làm bài 120 SBT HS2: Phép cộng: (+) + (+) à (+) (-) + (-) à (-) (+) + (-) à (+) hoặc (-) Phép nhân: (+) . (+) à (+) (-) . (-) à (+) (+) . (-) à (-) Làm bài 83 tr.92 SGK HS nhận xét bài của các bài trên bảng. HS lên bảng điền vào từng cột Dựa vào gợi ý của giáo viên điền vào cột dấu của ab Sau đó HS căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu của cột 4 “dấu của ab2” HS hoạt động theo nhóm HS lên bảng làm bài 82 tr.92 (-7) . (-5) > 0 (-17) . 5 < (-5) . (-2) 19.6 < (-17).(-10) 32 = (-3)2 = 9 Các nhóm trình bày và giải thích bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác góp ý và nhận xét bài làm trên bảng. 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 0 = 02 HS hoạt động nhóm x có thể nhận các giá trị nguyên dương, nguyên âm, 0. Thay các giá trị nguyên dương, ta có: (-5) . x < 0 Tương tự: x nguyên âm: (-5) . x > 0 x = 0: (-5) . 0 = 0 HS tự nghiên cứu SGk và làm các phép tính sau trên máy tính bỏ túi. 1) Chữa bài tập cũ Bài 83 tr.92 SGK 2) Bài luyện tập Bài 84 tr.92 SGK Dấu của a Dấu của b Dấu của ab Dấu của ab2 + + - - + - + - + - - + + + - - Bài 86 tr.93 SGK Bài 82 tr.92 SGK: (-7) . (-5) > 0 (-17) . 5 < (-5) . (-2) 19.6 < (-17).(-10) Bài 87 tr.93 SGK 32 = (-3)2 = 9 Tương tự với các số 25, 36, 49, 0 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 0 = 02 Bài 88 tr.93 SGK x nguyên dương: (-5) . x < 0 x nguyên âm: (-5) . x > 0 x = 0: (-5) . 0 = 0 Bài 89 tr.93 SGK – 9492 -5928 143175 Hướng dẫn về nhà + Học bài trong SGK và trong vở ghi. + BTVN: 83, 84 tr.92 (SGK) + 120 à 125 tr.69, 70 (SBT) IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án Ngµy so¹n: 17/01/2009 Ngµy d¹y: Líp 6A: /01/2009 Líp 6B: /01/2009 Tiết 63: §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân với đối với phép cộng. Kỹ năng: Học sinh biết tìm dấu của tích nhiếu số nguyên và biết vậng dụng các tính chất cơ bản của phép nhân vào bài tập. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng các tính chất vào giải toán tính nhanh. II. Phương tiện dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ ghi các tính chất ở phần 2. HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập các tính chất của phép nhân trong N. IV. Tiến trình dạy học Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: Nêu quy tắc và viết công thức nhân 2 số nguyên. Làm bài tập 128 tr.70 SBT: GV nêu câu hỏi cho cả lớp: Phép nhân các số tư nhiên có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? GV ghi các công thức tổng quát ở góc bảng. Phép nhân các số nguyên có những tính chất như phép nhân các số tự nhiên không? Hoạt động 2: Tính chất giao hoán Hãy tính: 2 . (-3) = ? (-3) . 2 = ? (-7) . (-4) = ? (-4) . (-7) = ? Rút ra nhận xét? Vậy ta có công thức tổng quát như thế nào? Hoạt động 3: Tính chất kết hợp Tính: [9 . (-5)] . 2 = ? 9. [(-5) . 2] = ? Rút ra nhận xét? Công thức tổng quát của tính chất kết hợp? Nhờ tính chất kết hợp ta có tích của nhiều số nguyên Làm bài 90 tr.95 SGK: Thực hiện phép tính: a) 15 . (-2) . (-5) . (-6) b) 4 . 7 . (-11) . (-2) GV yêu cầu HS làm bài 93a tr.95 SGK: Tính nhanh: (-4).(+125) . (-25) . (-6) . (-8) Hãy viết tích 2.2.2.2 dưới dạng lũy thừa? Tương tự hãy viết (-2). (-2). (-2) dưới dạng lũy thừa? So sánh dấu của (-2)3 với (-2)4 Làm ?1, ?2 Hoạt động 4: Nhân với 1 Nhân một số tự nhiên với 1 bằng ? Tương tự, khi nhân một số nguyên với 1 ta có kết quả như thế nào? à Công thức? Nhân một số nguyên với (-1) =? Hoạt động 5: Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng Muốn nhân một số với 1 tổng ta làm như thế nào? Công thức tổng quát? Nếu a.(b – c) thì sao? Yêu cầu HS làm ?5 (-8) . (5 + 3) (-3 + 3) . (-5) Hoạt động 6: Củng cố Phép nhân trong Z có những tính chất gi? Phát biểu thành lời? Tích của nhiều số nguyên mang dấu “+” khi nào? Mang dấu “ – “ khi nào? Bằng 0 khi nào? HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ a) -192 b) -110 c) 250000 d) 121 HS nhận xét bài của các bài trên bảng. Phép nhân các số tự nhiên có tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 0, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. HS đọc công thức tổng quát: a . b = b . a (a.b) . c = a.(b.c) a . 1 = 1. a = a a.(b + c) = ab + ac Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi [9 . (-5)] . 2 = (-45) . 2 = -90 9. [(-5) . 2] = 9 . (-10) = -90 => [9 . (-5)] . 2 = 9. [(-5) . 2] Muốn nhân 1 tích 2 thừa số với thừa số thứ 3 ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ 2 và thứ 3 HS đưa ra công thức tổng quát HS làm bài 90 tr.95 SGK a) = [15.(-2)] . [(-5) . (-6)] = (-30) . (+30) = -900 b) = (4.7) . [(-11) . (-2)] = 28 . 22 = 616 HS tính nhanh: = [(-4) . (-25)].[125 . (-8)] . (-6) = 100 . (-1000) . (-6) = 600000 = 24 = (-2)3 Dấu của (-2)3 là dấu “-“ Dấu của (-2)4 là dấu “+” Tích của một số tự nhiên với 1 bằng chính nó. Tương tự tích của 1 số nguyên với 1 bằng chính nó. Muốn nhân một số với 1 tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. a . (b – c) = a . [b + (-c)] = a.b + a. (-c) = ab – ac HS lên bảng làm ?5 a) = (-8) . 5 + (-8) . 3 = (-40) + (-24) = -64 b) = 0 . (-5) = 0 (-3 + 3).(-5) =-3.(-5)+ (-5).3 = 15 + (-15) = 0 I. Tính chất giao hoán: a . b = b . c 2. Tính chất kết hợp: Bài 90 tr.95 SGK a) 15 . (-2) . (-5) . (-6) = [15.(-2)] . [(-5) . (-6)] = (-30) . (+30) = -900 b) 4 . 7 . (-11) . (-2) = (4.7) . [(-11) . (-2)] = 28 . 22 = 616 Bài 93a tr.95 SGK: (-4).(+125) . (-25) . (-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) = 100 . (-1000) . (-6) = 600000 Chú ý: Học SGK 3. Nhân với 1 (1. a) = a . 1 = a 4. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a . (b + c) = ab + ac c) ?5 a) (-8) . (5 + 3) = (-8) . 5 + (-8) . 3 = (-40) + (-24) = -64 b) (-3 + 3).(-5) = 0 . (-5) = 0 (-3 + 3).(-5) =-3.(-5)+ (-5).3 = 15 + (-15) = 0 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà + Học bài trong vở ghi và trong SGK + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 à 117 (SBT) IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án Ngµy so¹n: 17/01/2009 Ngµy d¹y: Líp 6A: /01/2009 Líp 6B: /01/2009 Tiết 64: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản củaphép nhân trong Z và nhận xét của phép nhân nhiều số nguyên, phép nâng lên lũy thừa. Kỹ năng: Học sinh hiểu và biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân d0ể tính đúng, tính nhanh, tính giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác về dấu và về tính toán cộng, trừ, nhân các số nguyên. II. Phương tiện dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát. Làm bài 92b tr.95 SGK: Tính: (37 – 17).(-5) + 23. (-13 – 17) HS 2: Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a? Làm bài 94 tr.95 SGK Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa: a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5). b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3 Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. Hoạt động 2: Bài luyện tập Bài 96 tr.95 SGK a) 237.(-26) + 26 . 137 lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng. 63. (-25) + 25 . (-23) Bài 98 tr.96 SGK: Tính giá trị của biểu thức. a) (-125). (-13). (-a) với a = 8 - Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức? - Xác định dấu của biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối? b) (-1). (-2). (-3). (-4).(-5). b với b = 20 Bài 100 tr.96 SGK: Giá trị của tích m.n2 với m = 2; n = -3 là số nào trong 4 đáp số: A. (-18) B. 18 C. (-36) D. 36 Bài 97 tr.95 SGK: So sánh: a) (-16). 1253. (-8) . (-4) . (-3) với 0 Tích này như thế nào với số 0? b) 13. (-24). (-15). (-8). 4 với 0 Bài 95 tr.95 SGK Giải thích vì sao (-1)3 = (-1). Có còn số nào lập phương của nó bằng chính nó. Bài 99 tr.96 SGK GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài lên bảng và yêu cầu HS làm bài theo nhóm trong GV sửa bài của từng nhóm Bài 147 tr.73 SBT: Tìm hai số tiếp theo của dãy số sau: -2; 4; -8; 16; … 5; -25; 125; -625 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ HS 1 trả lời câu hỏi làm bài 92b tr.95 SGK. (37 – 17).(-5) + 23. (-13 – 17) = 20 . (-5) + (23 . (-30) = -100 – 690 = -790 HS2: Lũy thừa bậc n của số nguyên a là tích của n số nguyên a. Bài 94 tr.95 SGK a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5) = (-5)3 b) (-2). (-2). (-2). (-3). (-3). (-3) = [(-2).(-3)].[(-2).(-3)].[(-2).(-3)] = 6 . 6 . 6 = 63 HS nhận xét bài của các bài trên bảng. Hs làm bài vào vở, Gv yêu cầu 2 HS lên bảng làm hai phần a) = 26 . 137 – 26 . 237 = 26.(137 – 237) = 26 .(-100) = -2600 b) = 25. (-23) – 25. 63 = 25.(-23–63) = 25.(-86) = -2150 Ta phải thay giá trị của a vào biểu thức = (-125) . (-13) . (-8) = -(125 . 13 . 8) = - 13000 Thay giá trị của b vào biểu thức = (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). 20 = -(3. 4. 5. 20) = -(12 . 10 . 20) = - 240 HS thay số vào và tính ra kết quả được kết quả bằng 18 Chọn B HS làm bài bằng hai cách: C1: Tính ra kết quả, sau đó so sánh với số 0 C2: Không cần tính kết quả, dựa vào dấu của tích nhiều thừa số nguyên âm, nguyên dương HS suy nghĩ và tìm cách giải thích. (-1)3 = (-1). (-1). (-1) = (-1) Còn có 13 = 1; 03 = 0 HS hoạt động nhóm. Sau 5 phút các nhóm nộp bài trên bảng. HS trong lớp nhận xét và bổ sung HS suy nghĩ, làm bài 1) Chữa bài tập cũ Bài 92b tr.95 SGK. (37 – 17).(-5) + 23. (-13 – 17) = 20 . (-5) + (23 . (-30) = -100 – 690 = -790 Bài 94 tr.95 SGK a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5) = (-5)3 b) (-2). (-2). (-2). (-3). (-3). (-3) = [(-2).(-3)].[(-2).(-3)].[(-2).(-3)] = 6 . 6 . 6 = 63 2) Bài luyện tập Bài 96 tr.95 SGK a) 237.(-26) + 26 . 137 = 26 . 137 – 26 . 237 = 26.(137–237)=26.(-100) = -2600 63. (-25) + 25 . (-23) = 25. (-23) – 25. 63 = 25.(-23–63) = 25.(-86) = -2150 Bài 98 tr.96 SGK: a) (-125). (-13). (-a) với a = 8 Thay giá trị của a vào biểu thức = (-125) . (-13) . (-8) = -(125 . 13 . 8) = - 13000 b) Thay giá trị của b vào biểu thức = (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). 20 = -(3. 4. 5. 20) = -(12 . 10 . 20) = - 240 Bài 100 tr.96 SGK: Giá trị của tích m.n2 với m = 2; n = -3 là số nào trong 4 đáp số: A. (-18) B. 18 C. (-36) D. 36 Bài 97 tr.95 SGK: So sánh: a) Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số nguyên âm => Tích dương b) Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số nguyên âm => Tích âm Bài 95 tr.95 SGK (-1)3 = (-1). (-1). (-1) = (-1) Còn có 13 = 1; 03 = 0 Bài 99 tr.96 SGK a) -7.(-13)+8.(-13) = (-7+8).(-13) = -13 b) (-5).(-4 – (-14)) = (-5).(-4) - (-5).(-14) = 20 – 70 = -50 Bài 147 tr.73 SBT a) -2; 4; -8; 16; -32; 64; … b) 5; -25; 125; -625; 3125; -15625; …. Hoạt đông 4 Củng cố Gv cho học sinh nhắc lại nội dung kiến thức bài học và cách làm bài tập trên. Hướng dẫn về nhà (1 phút) + BTVN: 142 à 148 tr. 72, 73 (SBT) + Ôn tập bội và ước của một số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án Giáo án đủ tuần 21 Kí duyệt của ban giám hiệu

File đính kèm:

  • docSH6_T21.doc
Giáo án liên quan