Giáo án Toán học 6 - Tiết 58 đến tiết 70

I. Mục tiêu:

Thông qua bài tập thực hành, HS:

- Biết cách xây dựng được thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày.

- Thực đơn thường dùng cho bữa cổ, bữa ăn liên hoan có kĩ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình.

II. Thiết bị dạy học:

- Danh sách các món ăn thường ngày của gia đình.

- Danh sách các món ăn bữa liên hoan, bữa cổ. Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn thường ngày.

III. Tiến trình tiết dạy:

 

 

docx14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Tiết 58 đến tiết 70, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 58,59 Bài 23:THỰC HÀNH : XÂY DỰNG THỰC ĐƠN I. Mục tiêu: Thông qua bài tập thực hành, HS: - Biết cách xây dựng được thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày. - Thực đơn thường dùng cho bữa cổ, bữa ăn liên hoan có kĩ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. II. Thiết bị dạy học: Danh sách các món ăn thường ngày của gia đình. Danh sách các món ăn bữa liên hoan, bữa cổ. Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn thường ngày. III. Tiến trình tiết dạy: 1.Hoạt động 1: -Muốn tổ chức bữa ăn hợp lí cần phải làm gì? -Hãy nêu những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn. 2.Hoạt động 2: -GV thực đơn là gì? -HS: -GV: nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn thường ngày cho gia đình -HS: -GV: gia đình em thường dùng những món ăn gì trong ngày? -HS -GV: lắng nghe HS trả lời và ghi lên bảng. HS: Quan sát H 3.27. Danh mục các món ăn trong các bữa ăn liên hoan hay cỗ. GV: Qua quan sát H 3.27 em hãy nhớ lại bữa coÃ, liên hoan gia đình em tổ chức( hoặc em được mời tham dự) nêu thành phần số lượng món ăn. HS: GV: ghi bảng : Em có nhận xét gì về bữa ăn thường ngày so với bữa tiệc cỗ, liên hoan. GV: nguyên tắc xây dựng thực đơn I/ Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày * Thực hành cá nhân GV nêu yêu cầu: Quan sát danh mục các món ăn thường ngày và bảng cơ cấu thực đơn hợp lí của bữa ăn thường ngày Phần còn lại của tiết học cá nhân mỗi em tự xây dựng một thực đơn cho bữa ă thường ngày của gia đình. Sau đó GV thu bài tập, nhận xét chung và chọn một số bài tiêu biểu nhận xét, rút kinh nghiệm. * Dặn dò: HS xem lại nội dung xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan, bữa cổ chuẩn bị cho tiết thực hành sau. II/ Thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay cỗ * Phần thực hành theo tổ nhóm GV nêu yêu cầu bài thực hành theo tổ tiếp theo. Mỗi tổ xây dựng một thực đơn. Các tổ thảo luận tìm món ăn thích hợp đảm bảo đủ lượng và chất. Sau 20’ các tổ nộp bài, GV nhận xét. 3.Hoạt động 3: Nhắc lại nguyên tắc xây dựng thực đơn Hs bnêu như sgk 4.Hoạt động 4: Mỗi tổ cử đại diện trình bày thực đơn của tổ mình để cả lớp và GV nhận xét. Xem trước bài 24 thực hành tỉa hoa trang trí món ăn IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án : Ngày soạn :03 /04 /10 Tiết: 60 Bài 24: THỰC HÀNH TỈA HOA TRANG TRÍ I. Mục tiêu: Thông qua bài thực hành HS: Biết cách tiả hoa bằng rau, củ, quả. Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn. Có kĩ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa trang trí món ăn. II.Thiết bị dạy học: Các mẫu hình kích thích hứng thú học tập. Hình vẽ các bước thao tác được phóng to. III. Tiến trình tiết dạy: 1.Hoạt động 1: Tổ chức thực hành a/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Nguyên liệu. Dụng cụ. b/ GV gọi hS nhắc lại cách thực hiện mẫu. GV giải thích các bứơc theo qui trình công nghệ và hướng dẫn HS thao tác thực hành 2.Hoạt động 2: Thực hiện mẫu GV thao tác mẫu cho HS xem. HS triển khai các bước thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV theo dõi hS thực hành và uốn nắn sai sót ( nếu có) nhắc nhở những vấn đề cần lưu ý trong quá trình thực hành. HS trình bày mẫu hoàn chỉnh tùy theo sáng tạo cá nhân. 3.Hoạt động 3: Tổng kết buổi thực hành, dặn dò. HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm hoàn tất, dọn vệ sinh nơi thực hành. GV kiểm tra kết quả thành phẩm, chấm điểm một số sản phẩm tiêu biểu. Nhận xét, rút kinh nghiệm: về chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh. IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án : Ngày soạn :08 /04 /10 Tiết: 61 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: Thông qua tiết này , giúp hs : Củng cố và khắc sâu kiến yhức về các mặt : ăn uống , dinh dưỡng , vệ sinh an toàn thực phẩm và chế biến thức ăn …nhằm phục vụ tốt ch nhu cầu sức khoẻcủa con người , góp phần nâng cao hiệu quả lao động Có kĩ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống II.Thiết bị dạy học: - Nghiên cứu tài liệu và ghi trọng tâm của chương. Lập kế hoạch ôn tập Chuẩn bị hệ thống câu hỏi III. Tiến trình tiết dạy: 1.Hoạt động 1: - Nêu bốn nhóm dinh dưỡng - các phương pháp chế biế thực phẩm Hs nêu như bài ghi ở các tiết trước 2.Hoạt động 2: - những kiến thức trọng tâm cần nắm trong chương này ? -Aên uống như thế nào là phù hợp? -sử dụng và bảo quản chất dinh dưỡng bhu thế nào cho thích hợp? Trong chương này ta cần trao dồi những kỉ năng nào ? I .Về Kiến Thức -Ăn uống phù hợp với yêu cầu của các thành viên trong gia đình -Sử dụng thực phẩm nhiễm trùng sẽ bị nhiễm độc và rối loạn tiêu hóa.Cần tránh nhiễm độc - Hiểu biết chức năng dinh dưỡng , có biện pháp sử dụng và bảo quản thực phẩm -Biết vận dụng các phương pháp chế biến để xây dựng thực đơn và khẩu phần trong gia đình -Tổ chức bữa ăn hợp lí ,đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng và năng lượng -Nắm vững qui trình tổ chức bữa ăn II.Về Kỉ Năng : -Thực hiện được những bữa ăn hợo lí, giữ vệ sinh , an toàn thực phẩm -Chế được một số món ăn đơn giản -Xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày hoặc bữa liên hoan … 3.Hoạt động 3: Nhắc lại một vài kiến thức trọng tâm của chương Nêu các kỉ năng cần đạt được ? Hs nêu như vở ghi 4Hoạt động 4: Học bài phần 1,2 Xem bài mới “thu nhập của gia đình “ Hs chép vào vở và thực hiện IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án : Ngày soạn:13 /04/10 Tiêt 62 Chương IV: THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH Bài 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh: -Biết thu nhập của gia đình là gì? Các nguồn thu nhập của gia đình, làm gì để có thể tăng thu nhập của gia đình để có thể tăng thu nhập cho gia đình. - Xác định những việc HS có thể làm gì để tăng thu nhập giúp đỡ gia đình. II. Thiết bị dạy học : Giáo án; SGK III. Tiến trình tiết dạy: 1. Hoạt động 1. Nêu các kiến thức trọng tâm của chương V Hs lên bảng nêu 2. Hoạt động 2: GV giới thiệu bài. HS quan sát hình đầu chương Gia đình em ngoài khoản thu nhập bằng tiền của bố mẹ còn khoảng thu nhập nào khác? HS Thu nhập của gia đình có mấy loại? HS: GV cho HS quan sát H 4.1, 4.2 SGK. Nêu các nguồn thu nhập của gia đình? Nêu các nguồn thu nhập bằng hiện vật. I. Thu nhập của gia đình là gì ? Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do các thành viên trong gia đình tạo ra. II.Các nguồn thu nhập của gia đình 1/ Thu nhập bằng tiền: Tiền lương, tiền thưởng, tiền công, tiền lãi tiết kiệm, tiền lãi bán hàng... 2/ Thu nhập bằng hiện vật: các sản phẩm từ sản xuất ra: lúa, ngô, khoai, sắn, rau, củ, quả, gia súc, gia cầm... Những thu nhập bằng hiện vật có thể sử dụng trực tiếp cho nhu cầu hàng ngày của gia đình hoặc có thể đem bán lấy tiền chi tiêu cho các nhu cầu khác. 3. Hoạt động 3: -Nhắc lại thu nhập là gì ? - Các nguồn thu nhập của gia đình Hs nêu như cách ghi của vở 4. Hoạt động 4: Về nhà học bài : thu nhập là gì ?, các nguồn thu nhập của gia đình Xem hai phần còn lại tiết sau học tiếp Hs chép bài vào vở và thực hiện IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án : Ngày soạn:15/04/10 Tiêt 63 Chương IV: THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH Bài 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh: -Biết thu nhập của gia đình là gì? Các nguồn thu nhập của gia đình, làm gì để có thể tăng thu nhập của gia đình để có thể tăng thu nhập cho gia đình. - Xác định những việc HS có thể làm gì để tăng thu nhập giúp đỡ gia đình. II. Thiết bị dạy học : Giáo án; SGK III. Tiến trình tiết dạy: 1. Hoạt động 1. Hs 1:Thu nhập là gì ?hình thức thu nhập của gia đình em ? Hs 2:Các nguồn thu nhập của gia đình ? Hs trả lời theo vở ghi 2.Hoạt động 2: Làm việc trên SGK Điền chính xác cào các mục a, b, c, d, e SGK. GV nêu lợi ích về kinh tế, xã hội. Điền chính xác vào mục IV SGK Em có để làm gì để tăng thu nhập cho gia đình? HS: GV bổ sung. III.Thu nhập của các hộ gia đình ở VN 1/ Thu nhập của gia đình công nhân viên a/ ..............................tiền lương, tiền thưởng b/ ..............................lương hưu, lãi tiết kiệm. c/.................................học bổng. d/ .............................trơ cấp xã hội, lãi tiết kiệm. 2/ Thu nhập của gia đình sản xuất: a/ ..........................tranh sơn mài, khảm trai, hàng ren, khăn thêu, giỏ mây, nón, rỗ tre. b/ .............................. khoai, thóc, ngô, khoai, sắn, lợn, gà. c/..................................rau, hoa, quả. d/ ............................... cá, tôm ,hải sản. e/...............................muối. 3/ Thu nhập của người buôn bán dịch vụ: a/ ..........................tiền lãi. b/ ..............................tiền công. c/..................................tiền công. IV. Biện pháp tăng thu nhập gia đình. Mọi thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm tham gia sản xuất hoặc làm các công việc tùy theo sức của mình để góp phần tăng thu nhập, làm giàu cho gia đình và xã hội. Để tăng thu nhập cho gia đình ta có thể làm thêm nghề phụ. 3.Hoạt động 3 HS đọc kết luận cuối bài Nêu các loại hình thu nhập của các gia đình ở việt nam Hs thực hiện theo yêu cầu của gv 4.Hoạt động 4 Hãy kể tên các loại thu nhập của gia đình. HS học thuộc bài, xem trước bài 26 Hs chép bài và thựn hiện theo dặn dòcủa gv IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án : Ngày soạn:17/04/10 Tiết 64 Bài 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh: Biết đưựoc chi tiêu trong gia đình là gì? Các khoản chi tiêu và sự khác nhau về mức chi tiêi của các hộ gia đình ở VN. Ccá biện pháp cân đối thu chi trong gia đình. Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu. II.Thiết bị dạy học : Giáo án; SGK . III.Tiến trình tiết dạy: 1.Hoạt động 1 Hãy kể tên các loại thu nhập của gia đình. Hs nêu như vở ghi 2.Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa đầu chương SGK và kể tên các hoạt động thường ngày của gia đình. GV giúp HS xác định rõ hoạt động tiêu dùng. GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ tới nhu cầu hàng ngày của bản thân về ăn, mặc, ở đi lại,vui chơi, giải trí. Gv gợi ý để HS suy ngĩ liên hệ từ các hoạt động thực tế của gia đình mình. 1 HS kể tên các sản phẩm dùng cho việc ăn uống của gia đình. 1 HS liệt kê các sản phẩm may mặc mà bản thân và gia đình dùng hàng ngày. 1 HS miêu tả ở nhà và phương tiện đi học của mình. GV hoàn thiện Gv hướng dẫn HS qua sát tranh và xác định các loại nhu cầu văn hóa tinh thần như học tập, thông tin ( xem sách báo, truyền hình ) HS kể tên các hoạt động văn hóa tinh thần phải chi tiêu. I.Chi tiêu trong gia đình là gì ? Chi tiêu trong gia đình là các khoản chi phí để thỏa mãn nhu cầu vật chất, văn hóa và tinh thần của các thành viên trong gia đình. II. Các khoản chi tiêu trong gia đình 1/ Chi cho nhu cầu vật chất: */Cho ăn, ở,may mặc */Chi cho nhu cầu đi lại. */Chi bảo vệ sức khoẻ 2/ Chi cho nhu cầu văn hóa, tinh thần: */Chi cho học tập. */Chi cho nhu cầu giải trí, tham quan,nghỉ ngơi */Chi cho nhu cầu giao tiếp , 3.Hoạt động 3 Nhắc lại chi tiêu trong gia đình Nêu các khoảng chi tiêu trong gia đình Hs nêu như vở ghi 4.Hoạt động 4 Học bài : chi tiêu là gì ? , các khoảng chi tiêu Xem hai phần còn lại tiết sau học tiếp IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án : Ngày soạn:19/04/10 Tiết 65 Bài 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (TT) I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh: Biết đưựoc chi tiêu trong gia đình là gì? Các khoản chi tiêu và sự khác nhau về mức chi tiêi của các hộ gia đình ở VN. Ccá biện pháp cân đối thu chi trong gia đình. Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu. II.Thiết bị dạy học : Giáo án; SGK . III.Tiến trình tiết dạy: 1.Hoạt động 1: Chi tiêu trong gia đình là gì? Nêu các khoảng chi tiêu . Hs nêu như vở ghi 2.Hoạt động 2: Theo em mức chi tiêu của gia đình ở thành phố và nông thôn có khác nhau không? Vì sao? HS làm bảng 5 SGK trang 129 GV nêu khái niệm. Thông qua 4 ví dụ về cân đối thu chi của gia đình ở thành phố và ở nông thôn. GV hướng dẫn học sinh nhận xét về cơ cấu chi tiêu và mức chi tiêu của các gia đình. Chi tiêu như vậy đã hợp lí chưa? Như thế nào là chi tiêu hợp lí. HS liên hệ gia đình em chi tiêu như thế nào? Bản thân em có tiết kiệm hay không và làm gì để tiết kiệm? GV làm rõ ý nghĩa của việc cân đối thu, chi trong gia đình. GV nêu các loại tích lũy cho HS làm quen và liên hệ thực tế. III.Chi tiêu của các họâ gia đình ở VN. Chi tiêu của các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn chi tiêu của các hô gia đình ở nông thôn. IV.Tìm hiểu về cân đối thu chi trong gia đình: Cân đối thu chi là đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gia đình phải lớn hơn tổng chi tiêu để có thể dành một phần tích lũy cho gia đình. 1/ Chi tiêu hợp lí: Dù ở nông thôn hay thành phố, mức chi của mỗi gia đình đều phải được cân đối với khả năng thu nhập của gia đình, đồng thời phải có tích lũy. 2/ Biện pháp cân đối thu chi: Để cân đối được thu chi: - Phải cân nhắc kĩ trước khi quyết định chi tiêu. - Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết. - Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập. 3.Hoạt động 3: HS đọc kế luận cuối bài. Chi tiêu trong gia đình là gì? Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình. Hs nêu như vở ghi 4.Hoạt động 4: Học sinh về nhà học thuộc bài: cân đối thu chi trong gđ , thu chi của gđ vn Xem trước bài 27. Hs chép dặn dò của gv vào vở IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án : Ngày soạn: 24/04/10 Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV( ÔN ĐỀ CƯƠNG HKII ) Câu 1: Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng chính và cho biết nguồn cung cấp từng nhóm chất dinh dưỡng đó ? 1.Chất đạm :(protein) - Đạm động vật :thịt ( lọ¬n ,bò ,gà vịt …. ),cá ,trứng ,sữa - Đạm thực vật :lạc , các loại hạt đậu :đậu nành , đậu xanh ….. 2.Chất đường ,bột ( gluxit): - Tinh bột : có trong củ : khoai lang ,khoai mì …… - Đường là thành phần chính của mía , mật ong ,sữa ,trái cây …… 3.Chất béo :(lipit) - Chất béo động vật :mỡ lợn , bơ , sữa , phomat…… - Chất béo thực vật ( dầu ăn) : từ hạt lạc , vừng , đậu nành ,hướng dương ….. Câu 2: Nêu nhu cầu dinh dưỡng về chất đạm , chất đường bột , béo của cơ thể 1.Chất đạm :(protein) - Thiếu chất đạm trầm trọng : bệnh suy dinh dưỡng , cơ bắp yếu ,tay chân khẳng khiu,bụng to ,tóc thưa , dễ nhiễm khuẩn , trí tuệ kém …. - Thừa chất đạm:gây bệnh béo phì ,bệnh huyết áp , bệnh tin mạch ….. 2.Chất đường ,bột ( gluxit): - Aên quá nhiều chất đường bột sẽ làm tăng trọng lượng cơ thể và gây béo phì - Thiếu chất đường bột dễ bị đói , mệt , cơ thể ốm yếu 3.Chất béo :(lipit) -Thừa chất béo cơ thể béo phệ, ảnhnhưởng xấu đến sức khoẻ -Thiếu chất béo sẽ thiếu năng lượng và vitamin , cơ thể ốm yếu , dễ bị mệt ,đói Câu 3: Muốm đảm bảo an toàn thực phẩm cần lưu ý những yếu tố nào -Bào quản thực phẩm trong môi trường sạch sẽ , ngăn nắp , hợp vệ sinh , tránh để ruồi, bọ nhập vào thức ăn -Sử dụng thực phẩm tươi ngon,tinh khiết,vệ sinh,không sử dụng thực phẩm hư thối,biến chất,ôi,ươn -Đảm bảo an toàn thực phẩm từ khi sản xuất,muasắm,chế biến,bảo quản…để tránh ngộ độc thức ăn Câu 4: Những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn -Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn -Thực đơn phải có đủ loại món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn -Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa và hiệu quả kinh tế Câu 5:Kể tên các loại thu nhập của gia đình -Thu nhập bằng tiền : tiền lương , tiền thưởng , tiền công , tiền lãi bán hàng , tiền tiết kiệm , các khoản tiền trợ cấp xã hội , tiền bán hàng …. -Thu nhập bằng hiện vật : các sản phẩm tự sản xuất ra như thóc , ngô ,khoai , sắn ,rau , hoa ,quả , gia súc ( trâu ,bò ..) , gia cầm ( gà , vịt …) Câu 6: Nêu biện pháp cân đối thu , chi trong gia đình ì? -Phải cân nhắc kỉ trước khi chi tiêu -Chi tiêu khi thật sự cần thiết -Chi tiêu phải phù hợp khả năng thu nhập IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án : Ngày soạn: 01/05/10 Tiết: 67 Bài 24: THỰC HÀNH CHIÊN TRỨNG ( RÁN TRƯNG ) I. Mục tiêu: Thông qua bài thực hành HS: Biết cách rán trứng và trình bày sản phẩm theo tiêu đề đã chọn. Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn. Có kĩ năng vận dụng các mẫu trang trí món ăn theo sách hướng dẫn . II.Thiết bị dạy học: Các mẫu trang trí thích hứng thú học tập. III. Tiến trình tiết dạy: 1.Oån định lớp: Tổ chức thực hành a/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Nguyên liệu. Dụng cụ. b/ GV gọi hS nhắc lại cách thực hiện mẫu. 2. Phát đề: Các nhóm thực hành theo mẫu đã đăng kí. Trong quá trình HS thực hành, GV đến từng nhóm uốn nắn Kết thúc : GV chấm điểm theo thang điểm : Trật tự đoàn kết 1 Trang trí 3 Vệ sinh 1 Đúng giờ 1 Nhận xét tiết thực hành và chấm điểm từng nhóm Thông báo điểm các nhóm trước lớp đại diện tổ lên bốc thăm chọn món ăn mà tổ thực hiện IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn:03/05/10 Tiết: 69,70 THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH I.Mục tiêu: Thông qua bài thực hành học sinh: Nắm vững các kiến thức về thu, chi trong gia đình, xác định được mức thu, chi của gia đình trong 1 tháng, 1 năm. Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu. II/ Chuẩn bị: Đọc kĩ bài thu nhập và chi tiêu trong gia đình. Nghiên cứu kĩ các VD trong phần cân đối thu chi trong gia đình. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Chia nhóm. 3/ Tiến hành: A/ Giới thiệu bài Xác định mức thu nhập và chi tiêu của gia đình ở thành phố trong một tháng ( 1 năm đối với gia đình ở nông thôn ) và tiến hành cân đối được thu, chi tiêu trên số liệu thu nhập trong bài. Kiểm tra kiến thức đã học. - GV gợi ý HS trả lời câu hỏi. +Thu nhập của gia đình gồm những loại nào? +Chi tiêu của gia đình gồm những khoản nào? +Gia đình ở nông thôn chi tiêu như thế nào? B/ Hoạt động 1: Tổ chức thực hành -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Phân công : +2 nhóm xác định thu, chi của gia đình ở thành phố. +2 nhóm xác định thu, chi của gia đình ở nông thôn. Sau đó từng nhóm lập phưưong án thu chi, theo đầu bài đã cho. Thực hiện theo qui trình. Bước 1: +Xác định tổng thu nhập 1 tháng của gia đình ở thành phố bằng cách cộng thu nhập của các thành viên trong gia đình. +Xác định tổng thu nhập 1 năm của gia đình ở nông thôn: 5 tấn thóc trừ 1,5 tấn để ăn. Sau đó nhân với giá bán 1 kg thóc. Tổng thu nhập của gia đình bao gồm: tiền bán thóc, rau, quả và ác sản phẩm khác. Bước 2 HS tính tổng thu nhập của gia đình. GV theo dỏi, kiểm tra và sửa chữa cho HS. C/ Hoạt động 2: Đánh giá bài thực hành * GV tổ chức cho HS: Tự đánh giá. -Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả trước lớp. -HS khác nhận xét, bổ sung. * GV: Đánh giá kết quả tính toán, thu, chi và cân đối thu chi của các nhóm HS. Sau đó GV nhận xét tiết thực hành. 4/ Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương 3 và chương 4. IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án : Ngày soạn :29 / 04 /10

File đính kèm:

  • docxGA TIET 58 - 70 CN 6.docx
Giáo án liên quan