I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Học xong bài này HS cần phải :
- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
2/Kỹ năng: Tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong nhân hai số nguyên.
II/ Chuẩn bị:
· GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.
· HS: SGK, bảng con.
III/
IV/ Tiến trình bài dạy:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1939 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 21 - Tiết 61 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu, luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21: Tiết 61:
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. LUYỆN TẬP.
Số âm x Số âm = Số dương
Thật là dễ nhớ !
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Học xong bài này HS cần phải :
- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
2/Kỹ năng: Tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong nhân hai số nguyên.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.
HS: SGK, bảng con.
III/
IV/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Tính: (-3) .7 ; 13.(-5) ; (+7) .(-5) ;
1.(-2000) ; (-12) . 0
GV sửa sai bài làm của HS và cho điểm
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dương
GV cho HS làm BT ?1
Rút ra nhận xét quy tắc nhân hai số nguyên dương?
Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm
Cho HS làm ?2
GV gợi ý: Em hãy nhận xét thừa số nào giữ nguyên, thừasố còn lại thay đổi như thế nào?
Kết quả tương ứng vế phải thay đổi như thế nào?
GV chốt lại:
(-1) . (-4) = 4 = 1 . 4 = 4
(-2) . (-4) = 8 = 1 . 8 = 8
GV giới thiệu quy tắc
Cho HS đọc ví dụ nhận xét và làm ?3
Hoạt động 4: Kết luận
Gv chốt lại phần kết luận, yêu cầu HS nhớ quy tắc dấu
Hoạt động 5: Củng cố
Gọi HS lên bảng giải BT 78, 83
GV giảng và sửa bài cho HS
1HS lên bảng
Các HS dưới lớp làm vào bảng con
Một HS nhận xét bài làm của bạn
2 HS lên bảng giải:
12 . 3 = 36
5.120 = 600
Nhận xét: Nhân hai số nguyên dương như nhân hai số tự nhiên khác 0.
HS nhận xét thừa số (-4) giữ nguyên, thừa số còn lại thay đổi giảm dần từng đơn vị.
Kết quả tương ứng vế phải tăng 4
(-1) . (-4) = 4
(-2) . (-4) = 8
HS lập lại quy tắc nhiều lần
HS đọc nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
Làm ?3
5.17 = 85
(-15) . (-6) = 90
HS học thuộc phần kết luận và cách nhận biết dấu
Làm BT ?4
a > 0
a . b > 0 thì b > 0
a . b < 0 thì b < 0
Hai HS lên bảng giải
Các HS dưới lớp làm
V/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 79, 80, 81, 82 tr 91, 92.
Tuần 21: Tiết 62:
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Hiểu và biết vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên.
2/Kỹ năng: Tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong nhân hai số nguyên.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, phấn màu, bảng phu.ï
HS: SGK, bảng con.
III/
IV/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ,quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?
Tính : 27.(-5)
Từ đó suy ra các kết quả:
(+27) .(+5) ; (-27) . (+5)
(--27) .(- 5) ; (+5) . (-27)
GV sửa sai bài làm của HS và cho điểm
Hoạt động 2: Xác định dấu
BT 84
Gv gọi Hs điền dấu của a.b, dấu của a.b2
BT88 : So sánh –5.x với 0
x là số nguyên
Hoạt động 3 : Tính
Gọi 2 HS lên bảng làm BT 85, 86
GV hướng dẫn BT 86
Biết a, b tính tích lấy a.b
Biết tích a. b và 1 thừa số lấy tích chia thừa số đã biết
Hoạt động 4 : Sử dụng máy tính bỏ túi
GV hướng dẫn cho HS cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhân hai số nguyên.
Hoạt động 5: Củng cố
Tính (-23) .12 ; (17) .(-25 ; (-25) .(-58)
1 HS lên bảng
Các HS dưới lớp làm vào bảng con
Một HS nhận xét bài làm của bạn
HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ đã vẽ sẳn
Xét 3 trường hợp x 0, x = 0
HS lên bảng giải BT 85
BT 86 điền vào ô trống cho đúng
HS thực hành sử dụng máy tính để nhân
(-1356) .17 ; 39 .(-152) ; (-19090) .(-75)
V/ Dặn dò: - Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Xem bài mới.
Tuần 21: Tiết 63:
§12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Các tính chất cơ bản của phép nhân trong N có còn đúng trong Z ?
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân.
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
2/Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức
3/Thái độ: Tính toán cẩn thận , chính xác , tính nhanh
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.
HS: SGK, bảng con.
III/
IV/Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên ?
GV cho HS nhận xét
Hoạt động 2: Tính chất 1 và 2
GV gọi HS nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N đã học?
Từ đó GV giới thiệu các tính chất 1 và 2 và các chú ý
Tính : (-5) . (-5) . (-5)
(-5) . (-5) . (-5) . (-5)
Nhận xét dấu của kết quả?
Gọi HS làm BT ?1, ?2
Hoạt động 3: Tính chất 3 và 4
GV gọi HS phát biểu tính chất 3
Làm BT ?3, ?4
Gv nêu tổng quát : (a)2 = (-a)2
GV gọi HS phát biểu tính chất 4
Làm BT theo cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Tính: (-8) . (5 + 3)
GV nêu chú ý tính chất trên cũng đúng với phép trừ
Gọi HS làm BT 91
Gv cho HS nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố
Tính : (-3 + 3) . (-5) bằng 2 cách
BT 93 Tính nhanh
1 HS lên bảng trả lời
HS nhận xét
HS đứng tại chỗ trả lời các tính chất : Giao hóan , kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
HS thực hiện tính:
(-5) . (-5) . (-5) = -125
(-5) . (-5) . (-5) . (-5) = 625
HS nhận xét dấu.
HS lần lượt thực hiện các hỏi chấm.
Tích một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ + ”
Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ - ”
a .1 =1 . a = a
a .(-1) = 1.(-a) = -a
(3)2 = (-3)2 = 9
Bạn Bình nói đúng
HS lên bảng làm bài
(-8) . (5 + 3) = (-8) . 5 + (-8) . 3
= (-40) + (-24)
= - 64
-57 . 11 = - 57 . (10 + 1)
= - 57 . 10 – 57 . 1
= - 570 - 57
= -627
HS nhận xét bài làm của bạn
HS theo dõi và thực hiện bài vào nháp.
V/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 90, 92, 94 tr 95.
File đính kèm:
- TUAN 21.DOC