Giáo án toán 6 – Tuần 23

I. Mục tiêu:

- Nắm được tính chất cơ bản của phân số; Các phân số bằng nhau có cùng giá trị.

- Có kỹ năng viết phân số thành 1 phân số bằng nó mà mẫu >0.

II. Chuẩn bị:

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 71: Tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu: - Nắm được tính chất cơ bản của phân số; Các phân số bằng nhau có cùng giá trị. - Có kỹ năng viết phân số thành 1 phân số bằng nó mà mẫu >0. II. Chuẩn bị: Bảng phụ + phiếu ht bt 14; 12/11 III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên-học sinh Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7’) HS1: Chữa bài tập 9/9 HS2: Chữa bài tập 10/9 Hỏi thêm: ở lớp 5 hai phân số có những t/c gì ? HS3: Định nghĩa 2 phân số bằng nhau, cho ví dụ. HĐ2: Nhận xét (10’) ? So sánh 2 phân số sau: ; ? Làm ?1/9 ? Mối quan hệ các tử số 1,2 ? Mối quan hệ mẫu số 2,4 ? Quan hệ các phân số ; 1. Nhận xét: Chấm vài em ? Làm ?2/10 ?Qua bài toán phát biểu nhận xét? ? Đọc Tính chất cơ bản HĐ3: Tính chất cơ bản của phân số (10’) * Khắc sâu. Tử , mẫu, ƯC(a,b) ? Chia cho 1 số ạ0 thì sao? ? Làm bài tập 11/11; 12/11 Tính chất cơ bản có tác dụng gì? 2. Tính chất cơ bản của phân số (sgk/10) Viết phân số bằng phân số đã cho ? Viết phân số bằng với phân số nhưng mẫu số >0 (nhiều cách) ? Làm ?3/10 Chú ý: + Mọi phân số có mẫu âm đều đưa về dạng phân số có mẫu dương ? Có bao nhiêu phân số bằng (viết 1 số phân số) + Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số HĐ4: Đố (15’) + Treo bảng phụ + Phát phiếu học tập + Bài chia làm 12 câu (6 nhóm) mỗi nhóm 2 ý. Mỗi nhóm có 3->4 h/s cùng làm 1 câu, ở vị trí khác nhau -> khảo sát: đ,s + Các nhóm đại diện điền kết quả và chữ cái tương ứng vào ô dòng chữ nhật. + Đại diện đọc dòng chữ ông khuyên cháu. HĐ5: C2-HD VN(15’) ? Em biết làm gì khi học tính chất cơ bản? vai trò. VNHT: 13,14/11 SBT Nhận xét sau giờ dạy: Tiết 72: Rút gọn phân số I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là rút gọn phân số, phân số tối giản. - Có kỹ năng rút gọn 1 phân số, rút gọn phân số thành phân số tối giản, kiểm tra 1 phân số tối giản hay không? II. Chuẩn bị: Bảng phụ + Phiếu học tập (giải ô chữ) Rút gọn các phân số đến phân số tối giản điền chữ tương ứng với kết quả vào ô ở hàng ngang biết được 1 ngày lễ lớn trong năm. III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên-học sinh Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết phân số bằng với có mẫu dương Cả lớp: Điền số thích hợp vào ô trống. + Giải thích rút gọn phân số? ? Chỉ ra phân số đơn giản hơn phân số . Làm ntn để có được như vậy? HĐ2: Cách rút gọn phân số (15’) + Quay lại ví dụ * đơn giản hơn và = Ta nói rút gọn được Vậy rút gọn 1 phân số là biến đổi phân số đó ntn? ? Căn cứ vào Kiến thức nào làm được như vậy? ? Viết phân số bằng với và đơn giản hơn. Vậy rút gọn phân số là gì? * Có tình huống chia cả tử và mẫu cho ƯC -> khai thác chia cho 1; -1 ? Nêu cách làm Cách rút gọn phân số Ví dụ Qui tắc: SGK ?1 ? Đọc cách làm SGK * KL phải chia cho ƯC ạ±1 ? Làm ?1/13 (ghi thêm ;làm tình huống) ? 2 đại diện lên chữa Chấm vài em ? Nhắc lại cách làm rút gọn phân số. * ; Tai sao lại không rút gọn được? HĐ3: Phân số tối giản (10’) ? Thế nào là phân số tối giản ? Tử và mẫu của phân số tối giản có ƯC là bao nhiêu? 2. Phân số tối giản: * Ghi nhớ (sgk/14) * VD: ;là các phân số tối giản. ? Đọc định nghĩa sgk/14 ? Làm ?2/14? Giải thích. ? Nhận xét về |-4| và |7| ... ? Vậy |a| và |b| quan hệ ntn thì là phân số tối giản. ? Rút gọn 1 lần để được phân số tối giản * Cách rút gọn để được phân số tối giản (sgk/14) ? Làm thế nào để chỉ rút gọn 1 lần mà được phân số tối giản. * Chú ý: (sgk/14) HĐ4: Giải đố (10’) + Treo bảng phụ + Phát phiếu (10 phân số - Chia 10 nhóm làm, mỗi nhóm 2 câu; 2 nhóm có cùng 1 bài) ? Điền kết quả khi rút gọn ? Điền chữ tương ứng với kết quả ? Đọc ô chữ “Quốc tế phụ nữ” HĐ5: C2-HDVN (5’) ? Biết làm gì qua bài này ? Làm thế nào rút gọn 1 phân số, thành phân số tối giản. VN: Hoàn thành bài 16, 18, 19/15 Nhận xét sau giờ dạy: Tiết 73 + 74: luyện tập I/ Mục tiêu: Rèn kỹ năng rút gọn phân số, phân biệt phân số tối giản Các định nghĩa phân số bằng nhau, phân số tối giản. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ bt 22/15 III/ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên-học sinh Ghi bảng HĐ1: KTBC H1: Rút gọn phân số là gì? Nêu cách rút gọn phân số. bt 17b/15 H2: Thế nào là phân số tối giản, làm thế nào để rút gọn 1 lần được phân số tối giản. áp dụng HĐ2: Rút gọn phân số ? Làm thế nào tìm các phân số bằng nhau. ? Chọn các phân số tối giản. ? Phân số nào bằng Nêu cách khẳng định đó. ? HS đại diện rút gọn các phân số chưa tối giản. ? Kết luận các cặp phân số bằng nhau. ? Làm thế nào để tìm được phân số không bằng với phân số nào trong các phân số còn lại. ? Hai h/s rút gọn những phân số không tối giản. ? Các h/s khác rút gọn. ? Tìm ra được các phân số bằng nhau. ? Phân số nào không bằng với phân số còn lại. ? Qua 2 bt rèn khái niệm gì. Bài 26/15: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau: ;;;;; Giải: Có = = = = = Vậy:=; = = Bài 21/15: Tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại. ; ; ; ; ; Giải: Ta có: = =;= = ; = = Ta có: == (==) Vậy chỉ có thoả mãn ? đại diện rút gọn. Bài 27/7(SBT): Rút gọn các phân số b) c) d) f) HĐ3: C2 - HD VN ? Rút gọn phân số làm như thế nào. ? Muốn rút gọn 1 lần được phân số tối giản ta làm như thế nào. VN: bt 32,33;35 (SBT) Tiết 20: Vẽ góc cho biết số đo I. Mục tiêu: - Nắm được trên 1 nửa mp có bờ chứa tia Ox có duy nhất tia Oy sao cho =mo (0ÊmÊ180o) - Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox nếu < thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. - Có kỹ năng vẽ góc có số đo cho trước, thêm 1 cách khẳng định tia nằm giữa 2 tia còn lại. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, cần cù, hợp tác cho h/s. II. Chuẩn bị: III. Tiến trình Hoạt động của giáo viên-học sinh Ghi bảng 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5’) * Làm bài tập 1 a, b ở phiếu: Góc là hình … Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì … Đo góc ABC và viết ký hiệu số đo góc vào chỗ chấm. (góc vẽ bằng 40o) + Cho một góc xác định được số đo, em có vẽ được một góc cho trước số đo không? Vấn đề vẽ được không? Và vẽ ntn? 2. HĐ 2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng? (20’) + vẽ tia Ox ? làm 1c (phiếu) h/s vẽ 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng. * Ví dụ: O y x 40o ? Dùng dụng cụ nào. Báo cáo em có vẽ được không? Vẽ ntn (2,3 em báo cáo) Cho tia Ox, vẽ =40o ? Đọc cách vẽ sgk. ? 1 h/s lên kèm, cả lớp vẽ vào vở. * Vẽ trên cùng nửa mặt phẳng đó lần 2, lần 3. Được bao nhiêu tia tạo với tia Ox góc 40o ? Báo cáo. ? Làm bt 2a (phiếu) (trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có … và … tia Oy sao cho =mo) (0ÊmÊ180o) ? Đọc nhận xét sgk. ? Cho tia Ax vẽ tia Ay sao cho =135o * Nhận xét (sgk/83) Kiểm tra vài em ? Kiểm tra chéo báo cáo. * Ví dụ 2: Hãy vẽ =30o * Khắc sâu lần nữa nhận xét 1. ? H/s vẽ. ? Nêu cách làm. ? Cách khác. (Hình vẽ) * Thực chất vẽ =30o là vẽ tia BC tạo với tia BA góc 30o. + Trên nửa có 1 tia tạo với BA góc 30o; nếu trên nửa mặt phẳng đó vẽ tia tạo với BA góc 45o thì 3 tia có một quan hệ gì? 3. HĐ 3: Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng (10’) + Treo bảng phụ đề bài ví dụ 3. ? Đề bài cho gt nào, yêu cầu làm gì? (chú ý trên cùng 1 nửa mặt phẳng) 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng. Ví dụ 3: (sgk/84) ? Vẽ bảng (vở) ? Giáo viên đặt thước h/s kiểm tra lại bằng cách đọc số đo góc. (Hình vẽ) H/s kiểm tra chéo nhau ? Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. ? Vì sao? ? Làm bt 2b (phiếu) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ , nếu < thì tia … nằm giữa …. ? Đọc nhận xét 2/84. Nếu yêu cầu tính làm thế nào? (nội dung bài tập 27/85) ? * Nhận xét/84 4. HĐ 4: C2-HDVN (10’) ? Qua bài học em biết làm gì? ghi nhớ những nhận xét nào ? bt 3 (phiếu - là nd bt 26/84) VN: htbt 24,25,27,29/85 Nhận xét sau giờ dạy:

File đính kèm:

  • docTuan23(14-2).doc
Giáo án liên quan