I/ MỤC TIÊU :
- Trên nữa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox . bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = mo (0 < m <180) .
- Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc .
- Vẽ , đo cẩn thận , chính xác
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke.
HS : thước thẳng, thước đo góc, êke.
III/ TIẾN RÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
- Mỗi góc có số đo ntn?
- Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù?
3. Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 24 đến tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24: Ngày dạy: /02/2013
Tiết 19:
§5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I/ MỤC TIÊU :
- Trên nữa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox . bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = mo (0 < m <180) .
- Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc .
- Vẽ , đo cẩn thận , chính xác
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke.
HS : thước thẳng, thước đo góc, êke.
III/ TIẾN RÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
- Mỗi góc có số đo ntn?
- Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Vẽ góc trên nữa mặt phẳng. (10 phút)
*Vẽ góc xOy
- Góc xOy gồm hai tia nào chung gốc?
- Để vẽ góc xOy cần vẽ hai tia nào chung gốc?
- Hai tia Ox và Oy hợp với nhau một góc bằng bao nhiêu độ?
=> Cách vẽ ntn?
- GV cho hs trả lời, nhận xét và bổ sung
- GV củng cố
Cho tia Ax .Hãy vẽ góc xAy sao cho = 130o
- Theo cách vẽ trên ,ta vẽ được mấy góc
*Vẽ góc ABC
Tương tự như trên học sinh hãy tìm cách vẽ
Học sinh hoạt động theo nhóm
tìm ra cách vẽ
Lên bảng trình bày cách vẽ .
Nhóm khác chất vấn
- Trên nữa mặt phẳng ta chỉ vẽ được một góc có số đo cho trước .
Tương tự như trên học sinh
Lên bảng trình bày cách vẽ.
1/ Vẽ góc trên nữa mặt phẳng:
* Ví dụ 1: Cho tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho = 40o
Giải
+Vẽ tia Ox . + Đặt thước đo góc trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số 0 của thước .
+ Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước đo góc
+ là góc phải vẽ
Nhận xét :Trên nữa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho góc = mo
* Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC biết = 30o
Vẽ tia BC bất kỳ
Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o
là góc phải vẽ
Hoạt động 2 : Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng (15 phút)
* Vẽ hai góc
Học sinh hoạt động theo nhóm
(Yêu cầu học sinh sử dụng dụng cụ hợp lý và vẽ chính xác)
- Nhận xét : tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? (bằng trục quan)
- GV củng cố sau khi học sinh nhận xét Nếu < thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
- Học sinh trình bày cách vẽ
Học sinh lên bảng vẽ
Học sinh trả lời
2/ Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng :
* Ví dụ 3: Cho tia Ox .Vẽ hai góc xOy và xOz trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho = 30o, = 45o Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại .
Giải
+ Vẽ tia Ox
+ Vẽ = 30o
+ Vẽ = 45o Ta thấy : Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .
Nếu < thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
4/ Củng cố : (10 phút)
- Nhắc lại nội dung bài học
- Cho Hs làm bài tập 24 và 25 SGK trang 84
5/Hướng dẫn về nhà : (3 phút)
- Học bài và làm các bài tập 26 , 27 , 28 và 29 SGK
-Xem trước bài : Khi nào thì
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN 25: Ngày dạy: /02/2013
Tiết 20
§4. KHI NÀO THÌ ?
I. MỤC TIÊU :
- Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox , Oz thì .
- Biết định nghĩa hai góc phụ nhau , bù nhau , kế nhau , hai góc kề bù
- Nhận biết hai góc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại
- Vẽ , đo cẩn thận , chính
II. CHUẨN BỊ :
-GV: thước thẳng , thước đo góc , êke, bảng phụ.
-HS: thước đo góc, êke
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
-Giải bài tập 27.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz (15 phút)
Khi nào thì
Trong bài kiểm tra miệng GV cho học sinh nhận xét , so sánh và
Vài học sinh nhắc lại nhận xét
Học sinh trả lời
1) Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz :
Cho góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó. Đo các góc xOy, yOz và xOz rồi so sánh xOy + yOz với xOz
Góc xOy =
Góc yOz =
Góc xOz =
Nhận xét :
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia
Ox và Oz thì
Nếu thì tia Oy
nằm giữa hai tia Ox và Oz
Hoạt động 2 : Hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù (5 phút)
Nhận biết góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù
Làm bài tập ?2
-Học sinh vẽ hai góc kề nhau
-Học sinh Làm bài tập ?2
2) Hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù :
a) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
b) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o
Ví dụ : = 30o
= 60o
và là hai góc phụ nhau
c) Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o
Ví dụ : = 135o
= 45o
và là hai góc bù nhau
d) Hai góc vừa kề nhau , vừa bù nhau là hai góc kề bù
và là hai góc kề bù
4./ Củng cố: (15 phút)
- Khi nào thì
- Thế nào là hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù
- Làm bài tập 18, 19, 21, 22 SGK
5/Hướng dẫn về nhà : (3 phút)
- Học bài và làm các bài tập 20, 23 SGK.
- Xem trước bài : Tia phân giác của một góc.
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- TUẦN 24 ĐẾN 25.doc