I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ởlớp 6.
Viết được phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
HS biết được rằng số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
2/Kỹ năng:
3/Thái độ:
II/ Chuẩn bị:
· GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.
· HS: SGK, bảng con.
III/ Phương pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, quan sát, .
IV/ Tiến trình bài dạy :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 24, tiết 69, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 : Tiết 69
Chương III :PHÂN SỐ
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ởlớp 6.
Viết được phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
HS biết được rằng số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
2/Kỹ năng:
3/Thái độ:
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.
HS: SGK, bảng con.
III/ Phương pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, quan sát, ...
IV/ Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1( 8 phút): Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu ví dụ 3 phân số và ý nghĩa của tử và mẫu mà em đã học ở tiểu học ?
GV nhận xét câu trả lời của HS cho điểm
Một HS lên bảng trả lời
Một HS khác nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2( 27 phút) Khái niệm phân số
Cho HS làm BT 1 giúp cho HS ôn lại ý nghĩa của tử và mẫu của phân số đã học
Ở tiểu học ta đã biết dùng phân số để ghi kết quả của phép toán gì?
Phân số có thể coi là thương của phép chia của số nào cho số nào?
Gv giới thiệu tương tự như vậy cũng là phân số
là kết quả của phép chia –3 cho 4
GV cho HS nêu dạng tổng quát Phân số đã học ở tiểu học từ đó cho các em chuyển sang dạng tổng quát của phân số .
Hãy nhận xét sự giống và khác nhau của khái niệm phân số ở tiểu học và lớp 6 ?
HS vẽ hình vào bảng con
của hình chữ nhật
của hình vuông
Dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.
Phân số có thể coi là thương của phép chia của số 3 cho 4.
Dạng tổng quát Phân số đã học ở tiểu học là với a, bỴ N, b ¹ 0.
Dạng tổng quát Phân số
với a, b Ỵ Z, b ¹ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số ( mẫu ) của phân số.
HS nêu nhận xét
Hoạt động 3( 8 phút) : Ví dụ
3Gọi HS làm BT ?1 Cho 3 ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của mỗi PS đó ?
Gọi HS làm BT ?2 BT ?3
GV chốt lại được gọi là phân số khi a, b là các số nguyên, b khác 0.
Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số
2 HS đứng tại chỗ trả lời
Tất cả HS làm vào bảng con
HS làm vào vở BT
Hoạt động 4( 2 phút): Dặn dò :
- Học bài và làm bài tập 2, 4 tr 6.
- Xem bài mới.
Tuần 24 Tiết 70:
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS nhận biết thế nào là hai phân số bằng nhau.
2/Kỹ năng: Biết nhận dạng được các PS bằng nhau, tìm số thích hợp để có hai psố bằng nhau.
3/Thái độ: HS biết nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.
HS: SGK, bảng con.
III/ Phương pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, quan sát, ...
IV/ Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1( 8 phút): Kiểm tra bài cũ
-Em hãy cho biết sự giống và khác nhau của khái niệm PS ở tiểu học và ở lớp 6?
-Hãy viết các PS : một phần tư và hai phần tám
biểu diễn bằng hình vẽ ?
Một HS lên bảng trả lời
Một HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2( 12 phút) Định nghĩa
Em hãy so sánh hai phân số và
Ta có nhân xét :
1 . 8 = 4 . 2 (=8)
Vậy có bằng không? Vì sao?
-Cho HS nhẫn xét
-HS trả lời
=
Ta cũng có
= vì: 3 . 20 = 12 . 5 (= 60)
-Nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 3( 15 phút) : Ví dụ
Từ định nghĩa hai PS bằng nhau em hãy so sánh hai PS:
và
và
Gọi HS làm BT ?2
Giải thích 1 vế tích là số nguyên âm, vế kia tích là số nguyên dương.
Em hãy tìm số nguyên x để có hai PS bằng nhau?
Tìm số nguyên x biết :
=
-Cho HS nhận xét
Một HS trả lời :
= vì : -3 . (-8) = 6 . 4 (=24)
¹ vì 3 . 7 ¹ -5 .(-4) (21 ¹ 20)
Trả lời ngay 2 PS
và không bằng nhau vì tích -2 . 5 0
HS áp dụng
x .28 = 4 .21
Từ đó suy ra giá trị của x
-Nhận xét
Hoạt động 4( 8 phút): Củng cố
-GV hướng dẫn BT 8
a.b = (-a) . (-b) nên =
-a . b = - b . a nên =
Gọi HS làm BT9
Rèn kỹ năng viết PS có mẫu số dương
-Áp dụng nhận xét rút ra từ BT 8
HS làm BT9
Viết mỗi PS bằng nó và có mẫu số dương:
= ; = ;
= ; =
-Nhận xét
Hoạt động 5( 2 phút): Dặn dò :
- Học bài và làm bài tập 6, 7, 10 tr 8, 9.
- Xem bài mới.
Tuần 24 Tiết 71 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
2/Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản.
3/Thái độ: HS bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II/ Chuần bị :
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.
HS: SGK, bảng con.
III/ Phương pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, quan sát, ...
IV/ Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1( 10 phút): Nhận xét
Ta đã biết : Vì 1 . 4 = 2 . 2
Ta thấy :
. 2 : (-4)
= ; =
. 2 : (-4)
Em hãy điền số thích hợp vào ô vuông để được 2 phân số bằng nhau
-Quan sát
HS lên bảng điền số thích hợp
-6
Điền số thích hợp vào ô trống =
Hoạt động 2( 33phút) Tính chất cơ bản của phân số
Gv gọi HS nêu tính chất cơ bản của phân số đã học ở lớp 5
Em hãy nêu sự khác nhau giữa tính chất cơ bản của phân số ở lớp 5 và lớp 6 ?
Từ tính chất cơ bản của phân số tại sao ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương .
-
-Gọi HS làm BT ?3
Viết 3 phân số bằng PS
GV giới thiệu số hữu tỉ
-HS nêu tính chất
Nếu ta nhân hay chia cả tử và mẫu của phân số với cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho
Tính chất cơ bản của phân số ở lớp 6 tương tự như lớp 5 chỉ khác tử và mẫu nhân với cùng một số nguyên
Chia tử và mẫu cho ước chung của chúng.
- HS trả lời bằng cách nhân cả tử và mẫu với –1
-HS giải BT
= =
Hoạt động 3( 2 phút): Dặn dò :
:
Học bài và làm bài tập 12, 13 tr 11.
Ký duyệt
File đính kèm:
- TUAN 24.DOC