Giáo án Toán 6 Tuần 25 - Vũ Trọng Triều

I. MỤC TIÊU

- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số .

- HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản .

- Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số ở dạng tối giản .

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ tú, phấn màu.

- HS : Xem trước bài mới ở nhà, SGK, Máy tính bỏ túi.

 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề.

 

doc8 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 25 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 25 Tiết : 72 §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số . - HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản . - Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số ở dạng tối giản . II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ tú, phấn màu. - HS : Xem trước bài mới ở nhà, SGK, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 1. Cách rút gọn phân số. (18 phút) - H: Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu là những số đơn giản hơn ? Tương tự GV giới thiệu cách rút gọn phân số có tử là số nguyên âm . - GV: Bằng cách làm như trên ta đã đưa phân số ban đầu về phân số có tử và mẫu là những số đơn giản hơn . Đó là cách rút gọn một phân số . - H: Hãy phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? - Chú ý ƯC khi chia phải khác1 và -1 * Củng cố qua bài tập ?1. - 4HS lên bảng thực hiện, HS ở dưới cùng thực hiện và nhận xét , bổ sung. - GV uốn nắn và chốt lại. Vd1 : . Vd2 : . Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. ?1: Rút gọn phân số: a) b. c. d. Hoạt động 2: 2.Thế nào là phân số tối giản ? (17 phút) - Dựa vào bài tập ?1, HS tìm ƯC của tử và mẫu. => Giới thiệu định nghĩa phân số tối giản . - H: có là phân số tối giản không? vì sao? * Củng cố qua bài tập ?2 . - Hướng dẫn HS rút ra nhận xét sgk/14 . - Xét ví dụ: Rút gọn phân số ? - HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét và chốt lại. - GV giới thiệu phần chú ý sgk : tr 14. - Trở lại vấn đề đầu bài: Thế nào là phân số tối giản, làm thế nào để có phân số tối giản ? GV : Khẳng định lại vấn đề đặt ra, cần tạo thói quen viết phân số dạng tối giản . Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1 . ?2. là phân số tối giản. * Nhận xét : Chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng , ta sẽ được một phân số tối giản . Vd : ƯCLN (28, 42) = 14 nên ta có : = . * Chú ý : (sgk : tr 14) . Hoạt động 3 : Củng cố (9 phút) - GV cho HS làm bài 15. - 3HS lên bảng thực hiện 3 ý. - HS ở dưới cùng thực hiện vào vở. - HS ở dưới nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại. Bài 15 (SGK/15) Rút gọn các phân số: a. b.= d. Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản. - BTVN 16; 17 (b, c, e) 18; 19; 20 (SGK/15). - Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số. Tuần 25 Tiết :73 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU - Củng cố định nghĩa hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước . - Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế . II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi, phấn màu. - HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (05 phút) - H: Nêu quy tắc rút gọn 1 phân sô ? Rút gọn phân số là dựa vào cơ sở nào? (Tính chất cơ bản của phân số). - H: Rút gọn thành phân số tối giản ? – GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 2: Làm bài tập. (39 phút) * Rút gọn phân số mà tử và mẫu là một biểu thức số : - GV cho HS làm bài 17. - GV: hướng dẫn phân tích tử và mẫu ra thừa số nguyên tố và chia cả tử và mẫu cho các thừa số chung . - Nhấn mạnh trường hợp phải biến đổi tử và mẫu thành tích mới rút gọn được. - HS lên bảng thực hiện. - GV uốn nắn và chốt lại kết quả. * Ứng dụng rút gọn phân số vào đổi đơn vị độ dài : - GV cho HS làm bài 19. - HS nhắc lại: 1m2 = 100dm2 = 10000cm2 - H: 1 dm2 bằng bao nhiêu phần của m2 , tương tự với cm2 ? -GV cho HS lên làm và sửa sai. * Tìm các cặp phân số bằng nhau : - GV cho HS làm bài 20. - Hướng dẫn HS cần rút gọn các phân số chưa tối giản , rồi tìm các cặp phân số bằng nhau. - GV cho HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng tìm. - GV uốn nắn và chốt lại kết quả. * Điền số vào ô vuông để lập các cặp phân số bằng nhau : - GV cho HS làm bài 22. - Củng cố tính chất cơ bản của phân số và cách rút gọn phân số . - GV: Giới thiệu ứng dụng tính chất trên trong việc quy đồng mẫu nhiều phân số . - 2HS lên bảng điền. - GV uốn nắn và chốt lại kết quả. BT 17 (SGK/15) . a) . b) . c) d) e) -3. BT 19(SGK/15). 25 dm2 = . . BT 20 (SGK/15). . BT 22 (SGK/15). . . Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Vận dụng quy tắc rút gọn phân số vào bài tập còn lại ở sgk . - Xem lại các bài tập đã làm và các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập 2” . Tuần 25 Tiết : 74 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU - Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số , phân số tối giản . - Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau , rút gọn phân số ở dạng biểu thức , biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học . - Phát triển tư duy học sinh . II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi, phấn màu. - HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, SGK, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (07 phút) - HS1: Bài 34(8 - SBT) Tìm tất cả các phân số bằng phân số và có mẫu số là số tự nhiên nhỏ hơn 19. - HS ở dưới nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và ghi điểm. Giải: Rút gọn phân số: Nhân cả tử và mẫu của với 2, 3, 4. Ta được: Hoạt động 2: Làm bài tập. (37 phút) Hoạt động 2 : - GV cho HS làm bài 23. - H: Để tạo phân số ta sử dụng các số có trong tập hợp A , m có thể nhận những giá trị nào ? - Tương tự cho n ? - H: Ta lập các phân số như thế nào ? - HS lên bảng ghi các phân số. - GV uốn nắn và chốt lại kết quả. * Củng cố định nghĩa hai phân số bằng nhau và tính chất cơ bản của phân số : Làm bài 24. - H: Theo đề bài ta có bao nhiêu phân số bằng nhau ? - H: Vậy có thể viết . Ta có thể tìm x bằng cách nào ? - Tương tự đối với tìm y . - 2HS lên bảng thực hiện nhanh. - HS ở dưới cùng làm và nhận xét. - GV uốn nắn và chốt lại kết quả. * Tiếp tục củng cố tính chất cơ bản của phân số : HS làm bài 25. - H: Có thể tìm được bao nhiêu phân số bằng ? - H: Tìm bằng cách nào ? GV : Phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số . - GV cho HS hoạt động nhóm. - Tiếp đó đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV uốn nắn và chốt lại kết quả. - GV tổng kết bài học. Bài 23(SGK/16). Cho A = { 0, -3, 5} Phân số : Tử số n có thể nhận 0, -3, 5. Mẫu số m có thể nhận -3, 5. Ta lập được các phân số: B={} Bài 24 (SGK/16). Tìm các số nguyên x và y biết: ta có x = BT 25 (SGK/16). – Rút gọn : . – Nhân cả tử và mẫu của phân số lần lượt với 2; 3; 4; 5; 6; 7 ta tìm được các phân số tương ứng lần lượt là : Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Bài tập 26 : Xác định độ dài đoạn AB : suy ra CD = 9 (đvđd) ; EF = 10 (đvđd) GH = 6 (đvđd) ; IK = 15 (đvđd) . SBT: 27; 32; 33; 34 tr 7; 8. - Chuẩn bị bài 5 “ Quy đồng mẫu nhiều phân số”. HS xem lại quy tắc tìm BCNN. Tuần 25 Tiết :20 §5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 ( 0 < m < 180 ). - Kĩ năng : Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc - Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận , chính xác . II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, Thước đo độ. - HS : Xem trước bài mới ở nhà, SGK, thước đo độ. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra. (7 phút) - HS1: Khi nào thì ? Làm bài 20/sgk/82. - HS ở dưới nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung và ghi điểm. BT 20 SGK/82. A I 600 O B = =.600 = 150 = 450 Hoạt động 2: 1.Vẽ góc xOy có số đo bằng 400 (15 phút) - GV : hướng dẫn theo trình tự sgk . - Vẽ một tia Ox tùy ý - Yêu cầu HS thực hiện các bước tiếp theo , chú ý nêu rõ cách vẽ . - H:Có thể vẽ được bao nhiêu tia Oy trên nữa mặt phẳng xác định đối với câu hỏi trên ? - Chốt lại tương tự nhận xét sgk . - HS làm ví dụ 2. - HS lên bảng thực hiện. - HS ở dưới cùng làm vào vở. A 30o B C * Củng cố qua bài tập 24 (sgk /84) . - HS lên bảng thực hiện . - HS ở dưới quan sát cách vẽ, nhận xét. - GV uốn nắn và chốt lại. Vd1: Cho tia Ox. Vẽ sao cho = 400 . y 400 O x - Cách vẽ : (sgk/tr 83). * Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 ( 0 < m < 180 ). Vd2 :Vẽ góc ABC có số đo bằng 300 45o Bài 24 (SGK/84). Vẽ y B x Hoaït ñoäng 3: 2.Veõ hai goùc treân nöûa maët phaúng . (15 phuùt) - HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề. - HS lên bảng, GV uốn nắn để HS vẽ. - Vẽ tia Ox tùy ý . - Yêu cầu HS thực hiện các bước tiếp theo như HĐ1 . - H: Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? - H: Qua hình vẽ trên ta có nhận xét gì về tia nằm giữa ? - GV đưa ra nhận xét như SGK. Vd3: Vẽ hai góc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, sao cho . Giải – Vẽ tia Oy, Oz như hình vẽ. – Ta thấy tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. ( Vì 30o < 45o) z y O x * Nhận xét : Tương tự (sgk/tr 84) Hoạt động 4: Củng cố (7 phút) - H: Nêu cách vẽ trên nửa mặt phẳng ? Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng ? - Làm bài 25 (SGK/84). - HS lên bảng thực hiện, HS ở dứới cùng làm vào vở. - GV nhận xét và tổng kết bài học. M 135o I K Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) – Về nhà làm bài 27; 28; 29 (SGK/85). – Bài 27: + Vẽ góc như bài học. + Tính số đo góc BOC . Năm Căn, ngày 06 tháng 02 năm 2010 TỔ TRƯỞNG Mai Thị Đài

File đính kèm:

  • docTUAN 25.DOC
Giáo án liên quan