Giáo án toán 6 – Tuần 26

I/ Mục tiêu:

- Nắm được các t/c của phép cộng phân số, liên hệ với t/c phép cộng số nguyên, số tự nhiên.

- Có khả năng tận dụng t/c vào tính toán 1 cách hợp lý.

II/ Chuẩn bị: Bìa cắt sẵn (4 tấm cho 4 nhóm)

bt 48/29

III/ Tiến trình:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 80: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số I/ Mục tiêu: - Nắm được các t/c của phép cộng phân số, liên hệ với t/c phép cộng số nguyên, số tự nhiên. - Có khả năng tận dụng t/c vào tính toán 1 cách hợp lý. II/ Chuẩn bị: Bìa cắt sẵn (4 tấm cho 4 nhóm) bt 48/29 III/ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: KTBC H1: (1/2+2/3)+ -1/6 H2: 1/2+(2/3+ -1/6) HĐ2: Các t/c phép cộng ? làm ? 1/27 ? Tính 2/5+2/4 -3/4+2/5 ? Rút ra nhận xét gì ? Quan sát bt kiểm tra bằng cách T2 đặt tên t/c phép cộng phân số. ? Theo em phép cộng phân số có t/c gì. ? với a/b; c/d; r/q là các t/c của phép cộng phân số. ? Nêu so sánh với t/c phép cộng các số nguyên. Các tính chất: a,b,c,d,r,q ẻZ b,d,q ạ0 Tính chất giao hoán: a/b+c/d= c/d+a/b Tính chất kết hợp: (a/b+c/d) +p/q= Cộng với 0 a/b+0= 0+a/b= a/b HĐ3: áp dụng + Giao ví dụ G và H cùng làm. Chấm bài vài em. * Bìa cắt sẵn đưa cho 4 nhóm. Tính tổng ? Giải thích mỗi bước làm. ? làm ?2/28 ? Đại diện chữa. ? Giải thích cơ sở KT. ? làm bt 47/28 ? Hai H đại diện + Thảo luận + Lên thể hiện kết quả (Tính thời gian) áp dụng: Ví dụ: Tính tổng: A= -3/4+2/7+ -1/4+3/5+5/7= (-3/4+ -1/4)+ (2/7+5/7)+3/5 = -1 + 1 +3/5 = (-1 + 1) +3/5 = 0 HĐ4: C2 –HD VN ? Các t/c phép cộng. VN: 49, 50, 51/29 Tiết 81: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng cộng phân số, sử dụng t/c phép cộng để làm bt. - Linh hoạt, nhạy bén khi làm toán. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu bt 52 , 53, 55/30 III/ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: KTBC H1: Viết TQ các t/c phép cộng. H2: Chữa bt 51 HĐ2: Luyện cộng 2 phân số Bảng phụ bt 52/29 + Theo bảng h9/30 Chấm 2 em. + Giao bt 54/30 + Theo bảng phụ bt55 ? Điền SGK (chì) ? Nhận xét. ? Đọc bt 53? Hiểu y/c bt ntn ? Xây tường. ? Đại diện chữa. ? Đ; S (sửa) ? 4 đại diện nêu ý kiến, sửa (nếu sai). ? Điền vào SGK. ? Đại diện điền. ? Nêu cách làm nhanh nhất. Bài 52, 53, 54/30 (phiếu – SGK) HĐ3: Rèn t/c phép cộng Giao bt 56 Chấm vài em. ? 4 nhóm nghiên cứu bt 57. Báo cáo kết quả của nhóm mình. ? Làm cá nhân. ? Ba đại diện chữa. ? Giải thích các bước làm (cơ sở KT nào) Bài 56/31: Tính nhanh A= -5/11+ (-6/11+1) A= (-5/11+ -6/11) +1 = -1 + 1 = 0 b) B= 2/3+ (5/7+ -2/3) = (2/3+ -2/3) +5/7 = 0 + 5/7 = 5/7 c) C= (-1/4+5/8) + -3/8 = -1/4+ (5/8+ -3/8) = -1/4+1/4 = 0 HĐ4: C2 – HD VN ? Trên cơ sở kiến thức nào giải các bt này. VN: bt SBT (T81) Tiết 82: Phép trừ phân số I/ Mục tiêu: - Nắm được 2 phân số đối nhau; Cách trừ 2 phân số; Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. - Có khả năng nhận biết; Tìm phân số đối; Thực hiện phép trừ. - ý nghĩa của phép trừ; mối quan hệ 2 phép cộng và phép trừ. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ bt ?2/32 III/ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên-học sinh Ghi bảng HĐ1: KTBC a, b ẻ Z b = ? ? Đọc khung chữ nhật vào bài mới HĐ2: Số đối ? làm ? 1/31 ? Nghiên cứu SGK ?1 nhắc lại quan hệ -3/5 và 3/5 người ta nói ntn. ? làm ?2/32. + Phiếu, bảng phụ. ? Một cách TQ thế nào là 2 phân số (số) đối nhau. ? Kí hiệu số đối của –3/5; 3/5; 2/3; 2/-3 ? Quan sát 3/5 và -3/5 Cho biết Tìm số đối của 3/5 đã làm ntn (ngược lại) ? Hỏi như thế với 2/-3 ? Số đối của a/b là phân số nào. ? làm bt 58/33 (M) 1:Số đối: * Định nghĩa + Kí hiệu số đối của là + Chú ý: 10 +()=0 20 HĐ3: Phép trừ phân số ? làm ?3/32 + Nêu quy tắc. ? Đọc QT/32 + Yêu cầu đọc và trả lời khung chữ nhật. ? Thực chất phép trừ? G và H cùng làm ví dụ. ? làm ?4/33 ? làm bt ?1/33 Chấm vài em. ? Nghiên cứu nhận xét/33 Cho biết hiệu a/b - c/d là phân số ntn 2: Phép trừ phân số Ví dụ: * Nhận xét (SGK/33 HĐ4: C2 –HD VN ? Xem xét, đánh giá sự giống, khác nhau giữa phép trừ số nguyên và phép trừ phân số. ? Nói phép trừ phân số là tập hợp đặc biệt của phép trừ 2 phân số đúng hay sai? Vì sao? VN: bt 59,61,62/34 Nhận xét sau giờ dạy: Tiết 23: Thực hành I. Mục tiêu: - Nắm được dụng cụ đo góc trên mặt đất, hiểu nguyên lý đo góc bằng giác kế. - Có kỹ năng đo góc trên mặt đất. - Rèn tính kỷ luật, ý thức làm việc tập thể, thấy vai trò của môn Toán. II. Chuẩn bị: - 4 giác kế + 8 cọc tiêu. - Mỗi nhóm: giấy, bút. III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7’) HS1: Vẽ 1 góc nêu cách đo góc, rồi xác định số đo góc đó? HS2: Nhận xét gì về số đo của 1 góc, kể tên các loại góc. 2. HĐ 2: Giới thiệu dụng cụ: + Giác kế, cọc tiêu ? Nhắc lại cách đo góc vừa vẽ? + ĐVĐ: Xác định độ lớn góc trên mặt đất ta làm ntn? ? Đọc dụng cụ đo góc Mô tả dụng cụ. + Giáo viên giới thiệu chi tiết dụng cụ. 1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất. ? Mô tả lại cấu tạo của giác kế. (sử dụng giác kế để mô tả) 3. HĐ 3: Cách đo + Làm thế nào để xác định độ lớn của 1 góc trên mặt đất bằng giác kế. ? Nghiên cứu cách đo góc trên mặt đất. ? Nêu lại. ? Tại sao làm như vậy? 2. Cách đo góc trên mặt đất. * Thực chất: Xác định tia thứ nhất của góc; tia thứ hai nhờ 2 khe và cọc tiêu. ? Độ chính xác của đo đạc phụ thuộc yt nào (các cọc tiêu vuông góc đất, giác kế vuông với đất) (Kiểm tra bằng roi) Cho 1 số h/s điều chỉnh giác kế kiểm tra độ vuông góc của cọc tiêu. 4. HĐ 4: C2-HD VN * Mỗi tổ 1 giấy, bút, 4 tổ phó lấy dụng cụ, giác kế + cọc tiêu.

File đính kèm:

  • docTuan26(7-3).doc