I/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng trừ 2 phân số; Thực hiện một dãy các phép (+) (-) sử dụng nhận xét phép (+) và phép (-) là hai phép toán ngược nhau để tìm thành phần trong phép trừ.
Linh hoạt, nhạy bén trong công việc.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ bt 64;66/34
III/ Tiến trình:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 83: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng trừ 2 phân số; Thực hiện một dãy các phép (+) (-) sử dụng nhận xét phép (+) và phép (-) là hai phép toán ngược nhau để tìm thành phần trong phép trừ.
Linh hoạt, nhạy bén trong công việc.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ bt 64;66/34
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: KTBC
? Quy tắc trừ hai phân số.
? Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu ta làm ntn
? Chữa bt 60/33
HĐ2: Luyện khái niệm trừ
Giao bt 63/34
? Nêu cách làm.
? Cách khác
= -2/3 – 1/12
* 1/12+ = -2/3= -8/12
ị = -9/12= -3/4
? Phép trừ có liên hệ gì với phép cộng
? Qtắc cộng 2 phân số
? Điền cá nhân
Theo bảng phụ bt 66/34
? Chữa.
? Nhận xét -(-a/b)=
? Nghiên cứu bt 67/35.
? Nêu cách thực hiện dãy các phép (+) (-)
? Theo bt 67
Học sinh tính
Bài 63/34: Điền số vào ô vuông
Bài 64/34: Hoàn thành phép tính
có
à
c) T2
Bài 66/34: Điền số vào ô trống
Bài 67/35: Tính
2/9+ 5/-12= -3/4
= 2/9+ -5/12 + ắ
= 8/36 + -15/36 + 27/36
= -7/36+ 27/36= 20/36= 5/9
Bài 68/35 : Tính
3/5- -7/10- 13/20
= 12/20- -14/20 – 13/20
=26/20- 13/20= 13/20
3/4+-1/3 – 5/18
=27/36+(- 12/36)-10/36
= 15/36- 10/36= 5/36
HĐ3: C2 –HD VN
? a/b – c/d =
? Nêu cách trừ 2 phân số cùng mẫu.
? Thứ tự...
VN: HT các bt còn lại
SBT
Nhận xét sau giờ dạy: Tiết 84: Phép nhân phân số
I/ Mục tiêu:
Nắm vững quy tắc phép nhân phân số; có sự liên hệ phép nhân phân số đã học ở tiểu học; Tổ hợp đặc biệt của phân số.
Có khả năng tốt nhân phân số.
II/ Chuẩn bị: Mô hình phép nhân phân số
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: KTBC
H1: Chữa bt 68c
? Nêu các phép toán đã học về phân số
HĐ2: Quy tắc
+ Gắn mô hình phép nhân.
GV và Hs cùng làm.
+ Quy tắc trên vẫn đúng khi nhân 2 phân số mà T và MẻZ.
+ Viết
+ Chốt bản chất.
? hình vẽ này thể hiện quy tắc gì.
? Cho ví dụ phép nhân phân số đã học ở tiểu học.
? làm ?1/35
? T2 phát biểu quy tắc...
? Đọc quy tắc SGK.
? Viết TQ phép nhân.
? Thực chất nhân 2 phân số là nhân các số nào.
-3/7 . 2/-5
? làm ?2/36.
? làm ?3/36.
? Nhận xét Tính phân số (-) và (+)
Tính phân số (+) và (+)
? Tính
(-2) . 1/5 =...
-3/13 . (-4)
? Muốn nhân 1 phân số với 1 số nguyên ta làm ntn
? làm ?4/36.
? làm bt 70/37
1: Quy tắc:
=
Ví dụ:
-3/7 . 2/-5 = (-3)2/ 7(-5) = +6/35
* Nhận xét
HĐ3: C2 – HD VN
Bài tập 69 Nhân các phân số
? Quy tắc phép nhân.
? Liên hệ phép nhân đã học ở tiểu học.
a)
d)
VN: 69, 71 ,72/37
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 85: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
I/ Mục tiêu:
Nắm được các t/c cơ bản của phép nhân phân số.
Biết vận dụng t/c để tính nhanh, hợp lý gt của 1 biểu thức.
Có sự liên hệ t/c phép nhân các số /N; Z; Vai trò tính chất.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ bt 74, 75/39
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: KTBC
? Viết các t/c cơ bản của phép nhân số nguyên.
? H2: Chữa bt 71/37
? Quy tắc nhân 2 phân số.
HĐ2: Tính chất
? Nghiên cứu SGk/37: nêu các t/c phép nhân phân số.
? Lấy ví dụ minh hoạ t/c gh; kh
nhan với 1
? Liên hệ với các t/c phép nhân số nguyên.
1: Các tính chất
HĐ3: áp dụng
+ Giáo viên và học sinh cùng làm.
? Làm ? 2/38
? Hs1: A =
? Hs2: B =
? Vận dụng kiến thức nào làm được như vậy.
? BT 73/38.
+ Treo bảng phụ bt 74/39
+ Bảng phụ bt 75/39
? Điền bảng (SGK).
? Rút ra nhận xét đặc biệt từ bảng trên.
? Điền bảng.
? Tại sao điền được ngay như vậy (t/c nào).
2. áp dụng
Ví dụ: SGK
HĐ4: C2 - HD VN
? Các t/c cơ bản phép nhân phân số.
? Vai trò của các t/c này.
VN: 75 (lại), 76, 77/39
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 24: Thực hành
I. Mục tiêu:
- Nắm được dụng cụ đo góc trên mặt đất, hiểu nguyên lý đo góc bằng giác kế.
- Có kỹ năng đo góc trên mặt đất.
- Rèn tính kỷ luật, ý thức làm việc tập thể, thấy vai trò của môn Toán.
II. Chuẩn bị:
- 4 giác kế + 8 cọc tiêu.
- Mỗi nhóm: giấy, bút.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
HS1: Vẽ 1 góc nêu cách đo góc, rồi xác định số đo góc đó?
HS2: Nhận xét gì về số đo của 1 góc, kể tên các loại góc.
2. HĐ 2: Giới thiệu dụng cụ:
+ Giác kế, cọc tiêu
? Nhắc lại cách đo góc vừa vẽ?
+ ĐVĐ: Xác định độ lớn góc trên mặt đất ta làm ntn?
? Đọc dụng cụ đo góc
Mô tả dụng cụ.
+ Giáo viên giới thiệu chi tiết dụng cụ.
1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất.
? Mô tả lại cấu tạo của giác kế. (sử dụng giác kế để mô tả)
3. HĐ 3: Cách đo
+ Làm thế nào để xác định độ lớn của 1 góc trên mặt đất bằng giác kế.
? Nghiên cứu cách đo góc trên mặt đất.
? Nêu lại.
? Tại sao làm như vậy?
2. Cách đo góc trên mặt đất.
* Thực chất:
Xác định tia thứ nhất của góc; tia thứ hai nhờ 2 khe và cọc tiêu.
? Độ chính xác của đo đạc phụ thuộc yt nào (các cọc tiêu vuông góc đất, giác kế vuông với đất)
(Kiểm tra bằng roi)
Cho 1 số h/s điều chỉnh giác kế kiểm tra độ vuông góc của cọc tiêu.
4. HĐ 4: C2-HD VN
* Mỗi tổ 1 giấy, bút, 4 tổ phó lấy dụng cụ, giác kế + cọc tiêu.
File đính kèm:
- Tuan27(14-3).doc