Giáo án toán 6 – Tuần 28

I/ Mục tiêu:

Cung cấp t/c của phép nhân, kỹ năng nhân phân số , vận dụng giải các bài toán thực tế.

Rèn tính cẩn thận; ý thức hợp tác làm việc.

II. Chuẩn bị của thày và trò

III/ Tiến trình:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 86: Luyện tập I/ Mục tiêu: Cung cấp t/c của phép nhân, kỹ năng nhân phân số , vận dụng giải các bài toán thực tế. Rèn tính cẩn thận; ý thức hợp tác làm việc. II. Chuẩn bị của thày và trò III/ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên-học sinh Ghi bảng HĐ1:KTBC H1: Chữa bt 76b,c H2: bt 77c/39 HĐ2: Tính chất phép nhân ? Nghiên cứu bt 78/40. ? Hiểu đề bài ntn. ? Hiểu ví dụ ntn. ? Chứng minh t/c kết hợp có nghĩa gì. (a/b.c/d)m/n= a/b(c/d.m/n) ? Khi nào chứng tỏ 2 biểu thức này bằng nhau. ? Tính mỗi biểu thức. (Hai h/s đại diện) Chấm vài em. ? Tính các tích/80. ? 3 Hs đại diện. ? Đọc đề? Nêu cách làm bài79 (chia nhóm tính toán). ? Cử đại diện điền chữ tương ứng số ở ô hàng ngang. ? Đọc từ dòng chữ. ? Em hiểu biết gì về nhà toán học Lương Thế Vinh. ? Giao bt 81/41. ? Đọc tóm tắt. ? C.thức P; S của hình chữ nhật. ? Đại diện tính. Bài 78/40: Chứng minh * a/b.c/d= a.c/b.d= c.a/d.b= c/d.a/b * Có (a/b.c/d).m/n = a.c/b.d. m/n= (ac).m/ (bd)n= acm/bdn lại có a/b(c/d.m/n)= a/b.cm/dn= a(cm)/b(dn)= acm/bdn Chứng tỏ: (a/b.c/d).m/n= a/b(c/d.m/n) Bài 80/40: Tính a) b) d) Bài 79/40; Bài 81/41 HĐ3: C2- HD VN ? Các loại toán bt VN: bt (SBT) Tiết 86 Nhận xét sau giờ dạy: Tiết 87: Phép chia phân số I/ Mục tiêu: Nắm được 2 số nguyên đảo nhau; cách chia 2 phân số. Có kỹ năng xác định số nguyên đảo; chia 2 phân số. Thấy được mối quan hệ xuôi - ngược giữa phép (x) và (:) II/ Chuẩn bị: Bảng phụ các bt ?2; ?5/42 III/ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên-học sinh Ghi bảng HĐ1: KTBC H1: Quy tắc TQ nhân 2 phân số HĐ2: Số nguyên đảo ? làm ?1/41 ? 1 h/s đại diện. ? Nhận xét các tích vừa tìm được. Đọc khái niệm của ? 1/41 ?2 làm vào SGK 1 đại diện làm. ? Nhận xét thống nhất. ? -4/7.7/-4= 1 Hãy diễn đạt quan hệ của -4/7 và 7/-4. ? Thế nào là 2 số nguyên đảo nhau ? Tìm số nguyên đảo của 1/7 Tìm số nguyên đảo của . ? Cho a/b ạ 0 số nguyên đói của nó là số nào. ? Muốn tìm số nguyên đối của a/b ạ 0 ta làm ntn. (xong ? 3/42) ? Nói 2 số nguyên đảo luôn cùng dương hoặc cùng âm đúng hay sai. 1:Số nghịch đảo * Định nghĩa * Ví dụ: Số nguyên đảo của 1/7 là 7 Vì: 1/7.7 = 1 Số nguyên đảo của-11/10 là 10/-11 Vì: HĐ3: Phép chia phân số ? làm ?4 (KT tiểu học) ? So sánh 2/7:3/4 và 2/7. 4/3 ? Đọc quy tắc chia phân số. ? Thực chất muốn chia a/b cho c/d ạ 0 là gì. * Cần có khả năng nhânị chia tốt. Theo bảng phụ chấm 3 em. ? Đọc khung chữ nhật/41 và trả lời (phép chia 2 phân số được thay bởi phép nhân với phân số nguyên đảo). ? Tai sao cần c/d ạ 0 ? làm ?5/42 ? 1 đại diện chữa. ? Tính -3/4:2 ? Rút ra nhận xét. ? Đọc nhận xét /42. ? làm ?6/42. ? làm bt 87/43 2:Phép chia phân số * Quy tắc (SGK/42) a/b:c/d= a/b.c/d= ad/bc (a.b.c.dẻZ; b,dạ0) * Ví dụ: +) 5/6:-7/12= 5/6.-12/7 = 5.(-12)/6.7= -10/7 +) –7:14/3= -7.3/14= -3/2 HĐ4: C2- HD VN ? Nêu các kiến thức cần ghi nhớ VN: 84,85,86,88 trang 43 Nhận xét sau giờ dạy: Tiết 88: Luyện tập I/ Mục tiêu: Rèn khả năng xác định số nguyên đảo, chia thành theo 2 phân số. Kỹ năng thực hiện dãy gồm các phép nhân, chia. Có thái độ làm việc tích cực và cẩn thận. II/ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên-học sinh Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7’) ? Thế nào là 2 số nghịch đảo . ? Nêu cách tìm của số nghịch đảo của a/b ạ 0. ? làm cá nhân. ? H chữa. ? Nhận xét thống nhất. Chấm 2 em. Bài 1: Tìm số nguyên đảo. Số nghịch đảo của là: Số nghịch đảo của Số nghịch đảo của –21. Số nghịch đảo của –1/-5. Số nghịch đảo của (1/2+1/3) Số nghịch đảo của số nđ của –1/3 HĐ2: Làm tính ? làm cá nhân. Xem, sửa chữa. ? Đại diện chữa. ? Phát biểu quy tắc chia 2 phân số. Bài 2: Làm phép tính. = = –4/13:2 24:-6/11 4/7:(2/5.4/7) 6/7=5/7:5-8/9 HĐ3: Tìm x * Lưu ý thứ tự thực hiện + Thống nhất cách làm. ? Nêu trình tự thực hiện. ? làm cá nhân. ? H chữa. Bài 3: Tìm x biết. à x= à x= 2/5:x = -1/4 4/5+5/7:x = 1/6 HĐ4: Giải toán ? Đọc, tóm tắt. ? Muốn tìm t cần biết yếu tố nào. ? Tính quãng đường. ? Tính t = s/v Bài 92/44: Giải Quãng đường đế trường là: 10.1/5 = 2(km) Thời gian Minh đi từ truờng về nhà là: 2:12 = 1/6(h) = 10’ HĐ5: C2 – HD VN ? Các loại toán. ? Kiến thức cơ bản đã sử dụng. VN: 98,100,101 (SBT) Nhận xét sau giờ dạy: Tiết 25: Đường tròn I. Mục tiêu: - Nắm được đường tròn, hình tròn là gì, điểm nằm bên trên, trong, bên ngoài (O) - Có khả năng nhận biết 1 điểm có hay không thuộc 1 đường tròn. - Sử dụng compa để so sánh độ dài 2 đoạn thẳng … II. Chuẩn bị: - Thước, compa. III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên-học sinh Ghi bảng 1. HĐ 1: Đường tròn và hình tròn (20’) + Giới thiệu dụng cụ compa. + Vẽ 1 đường tròn (0;2) ? tác dụng của compa ? Mở độ compa 1,7cm; lấy O vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,7cm ? Đường tròn vừa vẽ gồm những điểm ntn? 1. Đường tròn và hình tròn: ? Viết ký hiệu đường tròn tâm I, bán kính 2. ? Đọc ký hiệu (A;3cm) Đường tròn tâm O, bán kính R. Ký hiệu: (O;R) ? Đường tròn (A;3cm) gồm những điểm ntn? ? B có điều kiện:AB=3cm điểm B nằm ở đâu? + Vẽ hình 43b lấy các điểm: E, C, D. Giới thiệu quan hệ. Tô phần gần các điểm trong và trên đường tròn. Phần mặt phẳng gồm điểm ntn? ? Hình tròn là gì? ? Đ hay S khi nói: Mọi điểm thuộc đường tròn (O;R) đều thuộc hình tròn (O;R) và ngược lại. * Hình tròn (sgk/90) 2. HĐ 2: Cung và dây (10’) + Lấy A,B ẻ(O) ? Hai điểm A, B chia đường tròn ra mấy phần (tô màu khác nhau) ? Cung tròn là gì? ? Vẽ đoạn thẳng AB ? Dây cung là gì? ? Vẽ 1 dây cung đi qua O. ? Đường kính có quan hệ ntn với bán kính. 3. Cung và dây cung: Cung AC. Dây AC. Đường kính AB. 3. HĐ 3: Tác dụng của compa (10’) ? Nghiên cứu ví dụ 1/90 4. Một công dụng khác của compa. - So sánh 2 đoạn thẳng. - Tìm tổng 2 đoạn thẳng. ? Làm bt 38/91 ? Làm bt 40/91 (Nhóm hđ, báo cáo kết quả). Nêu cách làm. 4. HĐ 4: C2-HDVN (5’) ? Cần nắm kiến thức gì? ? Compa dùng để làm gì? VN: 39,40,42/90

File đính kèm:

  • docTuan28(21-3).doc
Giáo án liên quan