I. MỤC TIÊU
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản để cộng nhiều phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng các phân số.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
- HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề.
8 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 28 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28
Tiết : 81 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản để cộng nhiều phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng các phân số.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
- HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (5 phút)
Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số ?
Hoạt động 2 : Luyện tập. (3 9 phút)
Bài 54 ( SGK/30)
- GV: Kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có) ?
- HS: Thảo luận làm bài, thông báo kết quả.
Bài 55 ( SGK/30 )
- GV cho HS thảo luận nhóm làm bài.
- HS áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để điền nhanh kết quả.
- GV cho HS lên bảng điền.
- HS nhận xét, sữa bài.
Bài 56 ( SGK/30 )
- GV Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
- HS trình bày cách tính hợp lí cho A, B, C ?
- GV cho HS trình bày bài.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 57 ( SGK/30 )
Đây là bài tập trắc nghiệm có bốn chọn lựa
- GV đưa đề bài lên bảng, HS thảo luận chọn đáp án.
- HS nhận xét, lập luận cho đáp án đã chọn.
Bài 54 ( SGK/30)
Câu a sai, sửa lại là
Câu d sai, sửa lại là
Bài 55 ( SGK/30 )
+
-1
Bài 56 ( SGK/31 )
Tính nhanh
A = + ( + 1)
= ( + ) + 1 = -1 + 1 = 0
B = + ( + )
= ( + ) + =
C = ( + ) + = + ( + )
= + = 0
Bài 57 ( SGK/31 )
Câu c đúng
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (01 phút)
- Xem bài giải.
- Chuẩn bị §9 Phép trừ phân số.
Tuần : 28
Tiết : 82 §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được thế nào là 2 số đối nhau
- Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số
- Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
- HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (02 phút)
Nhắc lại số đối của một số nguyên ?
Hoạt động 2 : I. Số đối. ( 10 phút)
- GV gọi HS làm ?1:
+ = ? + = ?
- HS làm bài
- Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số ; hai phân số và là 2 số đối nhau.
- GV cho HS trả lời ?2
- HS trả lời ?2, GV nhận xét.
- GV thế nào là hai số đối nhau ?
Định nghĩa:
Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
+ ( ) = 0
- = =
Hoạt động 3 : II. Phép trừ phân số . ( 15 phút)
- GV cho HS làm :
?3 Tính và so sánh - và + ()
- HS tính :
- = =
+ () = =
GV : Yêu cầu HS nhận xét kết quả ?
Þ Quy tắc trừ hai phân số ?
- GV gọi HS làm ?4
* Quy tắc
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ
- = + ()
* Nhận xét: Phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép toán cộng (phân số)
Hoạt động 4 : Củng cố . (15 phút)
Bài 58( SGK/33)
Tìm số đối của các số :
; - 7; ; ; ; 0; 112
Bài 59( SGK/33)
- GV Yêu cầu HS chuyển phép tính trừ thành phép tính cộng từng bài.
- HS đọc kết quả chuyển phép tính.
- GV nhận xét, gọi HS trình bày bài.
- GV kiểm tra, hướng dẫn HS làm bài.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 58 ( SGK/33)
- Số đối của các số là:
-; 7; ; ; ; 0; -112
Bài 59 ( SGK/33)
Tính
a. - = + ( ) =
b. - (-1) = + =
c. - = + =
d. - = + ()
= + =
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (03 phút)
Xem lại nội dung bài học, xem các tập đã giải, áp dụng tương tự làm các bài tập 59e, g; 60 và 61 trang 33, bài 63; 64 trang 34 ( SGK).
Tiết sau luyện tập.
Tuần : 28
Tiết : 83
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Rèn luyện kĩ năng trừ hai phân số
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
- HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. ( 5 phút)
Phát biểu quy tắc trừ hai phân số?
Bài tập 61 (SGK/33)
Bài tập 61 câu thứ hai đúng
Hoạt động 2 : Luyện tập. (3 8 phút)
Bài 63 (SGK/34)
- GV hướng dẫn cách tìm số để điền vào ô trống
Có thể xem phân số chưa biết là x, từ đó áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x
+ Cách tìm số hạng chưa biết của tổng ?
+ Cách tìm số trừ khi biết hiệu và số bị trừ ?
- GV cho HS thảo luận, tìm giá trị cần điền.
- GV cho HS điền kết quả, trình bày cách tìm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, HS sữa bài.
Bài 64 (SGK/34)
- GV cho HS thảo luân theo nhóm.
- GV hướng dẫn, kiểm tra, yêu cầu HS lập luận cách tìm.
- GV cho đại diện các nhóm điền kết quả, trình bày cách tìm của nhóm.
- HS nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá. HS sữa bài.
Bài 66 (SGK/34)
- HS Nhắc lại định nghĩa hai số đối nhau ?
- GV yêu cầu HS xem lại bài 58 (SGK/33)
- GV gọi HS điền vào ô trống.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 68 (SGK/35)
- GV: muốn trừ phân số ta thực hiện như thế nào?
- HS Nhắc lại QĐMS bằng cách tìm BCNN.
- GV gọi HS trình bày bài.
- GV hướng dẫn HS dưới lớp làm bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 63 (SGK/34)
Điền phân số thích hợp vào ô trống
a) + = ; b) + =
c) - = ; d) - () = 0
Bài 64 (SGK/34)
Hoàn thành phép tính
a) - = ; b) - =
c) - = ; d) - =
Bài 66 (SGK/34)
Điền số thích hợp vào ô trống
0
-
0
-()
0
- ( ) =
Bài 68 (SGK/35) Tính :
- - = + +
= =
+ - = + +
= =
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà ( 02 phút)
- Hướng dẫn BT 65
- Xem bài giải, BTVN 65
- Chuẩn bị: §10 Phép nhân phân số
Tuần : 28
Tiết : 23 THỰC HÀNH : ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu được cấu tạo của tam giác kế.
- Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
- Giáo dục ý thức tập thể, kỹ thuật và biết thực hiện những qui định về kỹ thuật thực hành cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Một bộ thực hành mẫu
Học sinh: Mỗi tổ cử một cốt cán tổ thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. ( 02 phút)
Kiểm tra dụng cụ của học sinh
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành. (3 6 phút)
- GV đặt giác kế trước lớp rồi giới thiệu cho học sinh dụng cụ đo góc trên mặt đất.
- GV nêu cấu tạo.
Học sinh quan sát hình 40 rồi trả lời:
- GV: Trên mặt đĩa có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa. Hãy mô tả thanh đó ?.
- GV: Đĩa tròn được đặt như thế nào? Cố định hay quay được ?.
- GV giới thiệu dây rọi treo dưới tâm đĩa.
- GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung 2.
Cách đo góc trên mặt đất.
GV nêu lại.
Giáo viên thực hành ở trên lớp cả lớp quan sát.
Giáo viên xác định góc ABC.
Yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước làm để đo góc trên mặt đất.
Huấn luyện HS cốt cán thực hành ( mỗi tổ từ 01 đến 02 em).
1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất.
Dụng cụ: Giác kế.
Cấu tạo: Bộ phận chính của giác kế là.
- Một đĩa tròn được chia độ sắn từ 0o đến 180o hai nửa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau.
- Hai đầu thanh gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở, hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng.
- Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên mặt giá ba chân có thể quay quanh trục.
2. Cách đo góc trên mặt đất.
Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đ/t đứng đi qua đỉnh C của góc ACB.
Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và 2 khe hở thẳng hàng.
Bước 3: Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và ở khe hở thẳng hàng.
Bước 4: Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa.
Hoạt động 4 : Củng cố . ( 05phút)
- Học sinh nhắc lại cách đo góc trên mặt đất.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (02 phút)
Xem kỹ lại cách thực hành ở sách giáo khoa
Tiết sau thực hành ngoài sân thể dục yêu cầu cử nhóm lấy dụng cụ thực hành.
Năm Căn, ngày 13 tháng 03 năm 2010
TỔ TRƯỞNG
Mai Thị Đài
File đính kèm:
- TUAN 28.DOC