I.MỤC TIÊU
– Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
– Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh.
– Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
– Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
- HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
9 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 3 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 07 Tuần 3
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
– Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
– Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh.
– Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
– Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
- HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
- HS1 : Phát biểu và viết các tính chất của phép cộng và phép nhân dạng tổng quát .
- HS2: Lên bảng làm bài 31 (sgk: tr 17).
- GV nhận xét và cho điểm học sinh.
Hoạt động 2 : Làm bài tập. (32 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Yêu cầu học sinh làm bài 31
- Để tính nhanh phép toán ta áp dụng tính chất nào ?
Gọi học sinh lên bảng trình bày ?
- Nhận xét kết quả của bạn ? Ngoài cách làm trên còn cách nào khác không ?
-Yêu cầu làm bài 32
-Tương tự hãy tính nhanh các phép toán .
-Yêu cầu học sinh lên bảng làm ?
-GV nhận xét và chốt lại
-Yêu cầu làm bài 34 ?
-H: Cho dãy số viết tiếp 4 số tiếp theo của dãy?
-GV yêu cầu bỏ máy tính lên bàn và giới thiệu công dụng và cách sử dụng.
-Sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tổng sau :
- Yêu cầu đọc bài đọc thêm : Cậu bé giỏi tính toán .
-H: Qua bài đọc thêm em có nhận xét gì về cậu bé gau sơ. Em học tập được gì ở cậu bé đó?
- Yêu cầu làm bài 27:
-H: Muốn tính nhanh ta làm như thế nào?
-H: Em nào còn cách giải nhanh hơn không ?
-H: Vì sao em lại nhóm như vậy?
-GV choát laïi.
-HS traû lôøi.
-HS hoaït ñoäng nhoùm
-Tieáp theo ñaïi dieän 3 nhoùm leân baûng trình baøy.
-Caùc nhoùm khaùc traû lôøi.
-2HS leân baûng thöïc hieän.
-ÔÛ döôùi lớp HS cuøng laøm vaøo vôû.
-HS tìm qui luaät cuûa daõy soá vaø traû lôøi.
-HS thöïc hieän theo söï HD cuûa GV.
-1HS ñöùng taïi choã ñoïc.
-HS phaùt bieåu caûm nghó.
-HS : Ta chuù yù ñeán chöõ soá taän cuøng vaø nhoùm caùc soá troøn chuïc, troøn traêm.
-HS : Ñeå baøi toaùn tính nhanh hôn.
Bài 31 ( SGK /17 )
Tính nhanh:
a.135 + 360 + 65 + 40
= ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 )
= 200+ 400= 600
b. 463 + 318 + 137 + 22
= ( 463 + 137 ) + ( 318 + 22)
= 600+ 340 = 940
c. 20 + 21+ 22+ ….+ 29 + 30
= ( 20 + 30 ) + ( 21 + 29 ) + …+ 25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25
= 250 + 25 = 275
Bài 32 ( SGK /17 )
97 + 19 = 97 + ( 3 + 16 )
= ( 97 + 3 ) + 16 = 100 + 16 = 116
a. 996 + 45 = 996 + ( 4 + 41 )
= ( 996 + 4) + 41 = 1000 + 41
= 1041
b. 37 + 198 = (35 + 2 ) + 198
= 35 + 200 = 235
Bài 33 ( SGK /17 )
Cho dãy số : 1,1,2,3,5,8…
Mỗi số ( kể từ số 3 ) = Tổng 2 số đứng trước
Viết tiếp dãy số.
1,1,2,3,5,8,13,21,34,55,89
Bài 34 ( SGK /17 )
Giới thiệu máy tính bỏ túi
Vận dụng tính .
1364 + 3745 = 5109
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4583
Đọc bài đọc thêm : Cậu bé giỏi tính toán.
Bài 27 ( SGK /16 )
Tính nhanh
a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357
= 100+ 357 = 457
b) 28.64 + 28.36 = 28(64 + 36 )
= 28.100 = 2800
c) 25.5.4.27.2.=(25.4) .(5.2) .27
= 100.10.27 = 27000
Hoạt động 4 : Củng cố . (5 phút)
-GV phát biểu lại tính chất.
-H : Ta áp dụng tính chất vào các bài toán trên thì có ý nghĩa gì?
-HS . . . để tính toán bài toán một cách nhanh nhất.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Về nhà xem lại nội dung các bài tập đã sữa.
Làm bài tập 35, 36, 37 trang 20.
Tiết : 08 Tuần 3
§6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép chia là một số tự nhiên .
- HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế.
- Giáo dục tính cần thận, cần cù trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ?3 , sử dụng phấn màu khi dùng tia số để tìm hiệu của 2 số.
- HS : Ôn lại phép trừ và phép chia ở tiểu học.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Sử dụng máy bỏ túi làm bài tập 39/20
Tìm x Î N.
a) x + 2 = 5
b) x + 6 = 4
nhận xét, cho điểm
1 HS làm bài 39
1 HS làm bài tìm x
Nhận xét, sữa bài
Bài 39 ( SGK/20
142 857 . 2 = 285 714
142 857 . 3 = 428 571
142 857 . 4 = 571 428
142 857 . 5 = 714 286
142 857 . 6 = 857 142
Hoạt động 2 : Phép trừ hai số tự nhiên. (15 phút)
-Từ kết quả KTBC của HS2, GV giới thiệu phép trừ.
- H: Trong a – b = c thì a, b, c gọi là gì?
-H: ĐK để có a – b ?
-GV : : x + b = a ? (a b)
-GV cho HS laøm ?1 .
-GV giôùi thieäu theâm caùch xaùc ñònh hieäu baèng tia soá nhö SGK.
- GV nhaéc laïi moái quan heä trong pheùp tröø:
SBT – ST = H
-H: Tìm SBT?
-H: Tìm ST?
-HS : . . . số bị trừ, số trừ, hiệu.
- HS : ...... a b
-3HS leân baûng laøm.
-HS ôû döôùi cuøng laøm vaø nhaän xeùt.
-HS : SBT = H+ ST
-HS : ST= SBT –H
1. Pheùp tröø hai soá töï nhieân.
* a, b N
Neáu x N : b + x = a
Thì a – b = x
?1 .
a) a – a = 0
b) a – 0 = a
c) a b
Hoaït ñoäng 3 : Pheùp chia. (15 phuùt)
-H: Coù soá töï nhieân x naøo ñeå x.5 = 15?
-H: Coù soá töï nhieân x naøo ñeå x.5 = 12?
-GV giôùi thieäu pheùp chia.
-GV cho HS laøm ?2 .
-GV giôùi thieäu pheùp chia heát , pheùp chia coù dö.
- Cho HS laøm ?3 , ñieàn vaøo baûng phuï.
HS . . . x = 3
-HS . . . khoâng coù.
-HS cho ví duï : 3 . 4 = 12
12 : 4 = 3
- 3HS leân baûng, HS khaùc nhaän xeùt.
-2HS chia 15 : 5 vaø 12 : 5.
- HS laøm ?3 , ñieàn vaøo baûng phuï.
2. Pheùp chia heát vaø pheùp chia coù dö.
- Neáu coù soá töï nhieân x sao cho b.x = a ta noùi a chia heát cho b vaø a : b = x (b ≠0)
?2 .
a) 0 : a = 0 (a ≠0)
b) a : a = 1 (a ≠0)
c) a : 1 = a
* Toång quaùt: (SGK)
Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá. (7 phuùt)
-GV cho HS laøm baøi 44.
-H: Tìm soá bò chia? Soá tröø?
Nhận xét, cho điểm
-2HS leân baûng laøm.
-HS . . . Thöông . soá chia;
Hiệu + Số trừ
Nhận xét, sữa bài
Baøi 44 (SGK / 24).
Tìm xÎN, bieát :
a) x : 13 = 41
=> x = 41.13 = 533
d) 7x – 8 = 713
=> 7x = 713 + 8 = 721
x = 721 : 7 = 103
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Về nhà học bài và làm bài 41, 42, 43 trang 23.
Tiết : 09 Tuần 3
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU
– HS nắm được một quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế .
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK. Máy tính bỏ túi, bảng phụ (bài 51/25)
- HS : Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Gọi HS làm bài
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
-HS1 : Làm bài 44 b, c
-HS2 : Làm bài 44 e, g.
-HS3 : Làm bài 45.
-HS ở dưới quan sát, nhận xét.
-GV chốt lại và cho điểm.
Hoạt động 2 : Luyện tập. (35)
-H: Chỉ ra phép tính chính? Các số gọi?
-HS. . . phép trừ ; x – 35 số bị trừ; 120 số trừ.
-H: Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
-HS. . . ST + H; 1HS là câu a.
-GV : Câu b, c tương tự.
-2HS lên bảng làm.
-GV nhận xét chung và chốt lại kết quả.
-HS tự tìm hiểu cách làm trong SGK.
-H: Trong 2 số đó nên thêm số nào cho chẵn chục?
-HS. . . 98 + 2; 35 – 2.
-H: Tương tự cho câu sau.
-2HS lên bảng thực hiện 2 ý.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét. GV chốt lại.
GV cho HS thực hiện nhóm bài 49.
-Tiếp theo đại diện 2nhóm lên bảng trình bày.
-Các nhóm ở dưới nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại kết quả.
-GV treo bảng phụ bài 51.
-H: Yêu cầu của bài này là gì?
-HS trả lời.
-H: Tổng ở đường chéo (cột, hàng) nào biết rồi? Bằng bao nhiêu?
-HS thảo luận nhóm điền vào bảng phụ.
-Đại diện nhóm lên bảng điền vào ô trống.
-Các nhóm khác ở dưới nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét chung và chốt lại.
Bài 47 (sgk - tr 24).
a/ (x - 35) -120 = 0
x - 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b/ 124 + (118 – x ) = 217
x=25
c/ 156 – ( x + 61) = 82
x = 13
Bài 48 (sgk - tr 24).
Tính nhẩm:
* 35 + 98 = (35–2)+(98+2)
= 33 + 100 = 133.
* 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1)
= 45 + 30 = 75
Bài 49 (sgk - tr 24).
*321–96 =(321+ 4)-(96+ 4)
= 325 - 100 = 225.
*1354 – 997 = 357
Bài 51 (SGK - 25).
4
9
2
3
5
7
8
1
6
Hoạt động 3 : Hướng dẫn – Dặn dò (3 phút)
-Thực hành máy tính bỏ túi tính ra kết quả bài 50 (sử dụng tương tự như phép . ; +)
-Về nhà xem lại các bài đã chữa.
- Chuẩn bị trước các bài 52; 53; 54; 55 trang 25 tiết sau luyện tập tiếp.
Tiết : 03 Tuần 3
§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
- HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
- Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.
Kỹ năng:
- HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
- Đường thẳng cắt nhau, song song.
Thái độ:
Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
Trùng nhau
Phân biệt
Cắt nhau
Song song
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK. Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng
– HS : Thước thẳng
- Phương pháp : Nêu vần đề, giải quyết vấn đề, gợi mở, đàm thoại
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra
1) Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng?
2) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A?
3) Cho điểm B (B ¹ A), vẽ đường thẳng đi qua A và B.
4) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B?
* Hãy mô tả cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm?
HS vẽ trên bảng và trả lời câu hỏi.
Cả lớp làm vào nháp.
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
HS nhận xét có 1 đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng (13 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
+ Vẽ đường thẳng như thế nào? Dựa vào bài cũ?
+ Nhận xét:
Bài tập:
+ Cho hai điểm P, Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q.
Hỏi vẽ được mấy đường thẳng đi qua P và Q?
+ Có em nào vẽ được nhiều hơn đường thẳng qua hai điểm P và Q không?
+ Cho hai điểm M và N. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ được?
+ Cho hai điểm E và F, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó?
Số đường vẽ được?
+ Một HS đọc cách vẽ đường thẳng trong SGK.
+ Một HS thực hiện vẽ trên bảng, cả lớp tự vẽ vào vở.
+ HS nhận xét:
- Chỉ vẽ được một đường thẳng đi qua P, Q.
HS vẽ:
1 đường thẳng
HS vẽ:
Vô số đường đi qua hai điểm E và F
1. Vẽ đường thẳng:
– Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Hoạt động 3: Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng (10 phút)
- Đọc SGK mục 2 trang 108 trong 3 phút và cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào?
GV yêu vầu HS làm ? hình 18 SGK.
+ Cho ba điểm , B, C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB, AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì?
+ Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA) (tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó).
+ Dùng một chữ cái in thường.
+ Dùng hai chữ cái in thường
HS làm ? HS trả lới miệng:
Hai đường thẳng AB, AC có một điểm chung là A; Điểm A là điểm duy nhất.
2. Tên đường thẳng:
a
–Đường thẳng a.
–Đường thẳng AB hay BA.
_Đường thẳng xy hay yx.
x y
Hoạt động 4: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song (10 phút)
Trong mặt phẳng, ngoài 2 vị trí tương đối của hai đường thẳng là cắt nhau, trùnh nhau thì có thể xảy ra 2 đường thẳng không có điểm chung không?
+ Hai đường thẳng không trùng nhau gọi là hia đường thẳng phân biệt à chú ý SGK
+ Tìm trong thực tế hình ảnh hai đường thẳng song song, cắt nhau?
+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ 3 đường thẳng phân biệt.
+ Chú ý vẽ hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau song song).
Hai đường thẳng sau có cắt nhau không?
HS:Hai ñöôøng thaúng AB, AC caét nhau taïi giao ñieåm A (moät ñieåm chung)
Hai ñöôøng thaúng song song: Ñöôøng ray xe löûa.
HS: Vì ñöôøng thaúng khoâng giôùi haïn veà hai phía, neáu keùo daøi ra maø chuùng coù ñieåm 1 chung thì chuùng caét nhau
3. Hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
a. Hai đường thẳng cắt nhau:
– Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một và chỉ một điểm chung.
b.Hai đường thẳng song song: (H.20)
x y
z t
–Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
3. Hai đường thẳng trùng nhau:
Hai đường thẳng AB, BC trùng nhau.
* Chú ý : sgk.
Hoạt động 4 : Củng cố . (5 phút)
– Tại sao không nói: “Hai điểm thẳng hàng”?(BT 16: sgk).
– Cách kiểm tra ba điểm thẳng hàng, BT 17;19 (sgk: tr 109).
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
– Học lý thuyết theo phần ghi tập .
– Làm các bài tập 18;20;21 (sgk), SBT: 14;15;16(tr 97). Chuẩn bị dụng cụ cho bài 4 “Thực hành trồng cây thẳng hàng” như sgk yêu cầu.
Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 200
TỔ TRƯỞNG
Mai Thị Đài
File đính kèm:
- TUAN 3.DOC