Giáo án toán 6 – Tuần 34

Bài 1: ( 2 đ ) Chọn các câu trả lời đúng trong các câu sau :

A. Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ,trước hết ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số chung.

B. Muốn nhân hai phân số , trước hết ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi nhân các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số chung

C. Muốn cộng hai phân số ta cộng tử số với tử số và cộng mẫu số với mẫu số

D. Muốn nhân hai phân số ta nhân tử số với tử số và mẫu số với mẫu số

E. Tia Oz gọi là tia phân giác của góc xOy nếu như tia Oz ở giữa tia Ox và tia Oy và góc xOz bằng góc zOy.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 106 – 107: Kiểm tra cuối năm (Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) Bài 1: ( 2 đ ) Chọn các câu trả lời đúng trong các câu sau : Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ,trước hết ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số chung. Muốn nhân hai phân số , trước hết ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi nhân các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số chung Muốn cộng hai phân số ta cộng tử số với tử số và cộng mẫu số với mẫu số Muốn nhân hai phân số ta nhân tử số với tử số và mẫu số với mẫu số Tia Oz gọi là tia phân giác của góc xOy nếu như tia Oz ở giữa tia Ox và tia Oy và góc xOz bằng góc zOy. Tia Oz gọi là tia phân giác của góc xOy nếu như góc xOz bằng góc zOy và bằng góc xOy Tia Oz gọi là tia phân giác của góc xOy nếu như góc xOz bằng góc zOy Bài 2. ( 2 đ ) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) x = . + . + y = + : 5 - . ( -2)2 Bài 3 : ( 2 đ ) Tìm x biết : ( 3 + x ) . 2 = 5 1 x - x = 2 Bài 4 . ( 2 đ ) Một trang trại có diện tích là 4 ha gồm 3 khu : trồng hoa , chăn nuôi và trồng cây ăn quả . Khu trồng hoa chiếm diện tích trang trại , khu chăn nuôi chiếm diện tích còn lại . Tính diện tích mỗi khu. Diện tích mỗi khu so với cả trang trại chiếm bao nhiêu phần trăm ? Bài 5 ( 2 đ ) Cho góc xOy bằng 340 và góc xOz bằng 1020 sao cho Oy,Oz ở cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox . Gọi Oa và Ob là tia phân giác của góc xOy và góc xOz. Tính góc aOb Gọi Oc là tia sao cho góc xOc bằng góc xOa và Oc ; Oa ở hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa tia Ox . Chứng tỏ rằng Oa là tia phân giác của góc bOc Sơ lược cách giải và cho điểm Bài 1: Các câu trả lởi đúng là : A ; D ; E ; F Mỗi câu đúng cho 0,5 đ mỗi câu sai trừ 0,5 đ Bài 2 x = 1 y = 1 đ 1 đ Bài 3 x = x = 1 đ 1 đ Bài 4 Diện tích khu trồng hoa 0,8 ha Diện tích khu chăn nuôi : 0,4 ha Diện tích khu trồng cây ăn quả : 2,8 ha Diện tích khu trồng hoa chiếm 20% Diện tích khu chăn nuôi chiếm 10% Diện tích khu trồng cây ăn quả chiếm 70% 1 đ 1 đ Bài 5 góc aOb = 340 Tia Oa là phân giác góc bOc 1 đ 1 đ Tiết 108 Ôn tập cuối năm I/ Mục tiêu: Ôn tập một só ký hiệu tập hợp : ẻ ; ẽ ; è ; ầ ; F Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 . Số nguyên tố và hợp số . Ước chunh và bội chung của 2 hay nhiều số. Rèn luyện việc sử dụng một số ký hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chunh và bội chung vào giải bài tập. II/ Chuẩn bị: + Thày : Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập +HS: Làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học ( trang 65,66 SGK ) và bài tập 168 17/ 66;67 III/ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò HĐ1: Ôn tập về tập hợp Giáo viên nêu câu hỏi ôn tập: a) Đọc các ký hiệu : ẻ ; ẽ ; è ; ầ ; F Cho ví dụ sử dụng các ký hiệu trên. Gọi học sinh lên bảng trả lời và cho ví dụ Giáo viên nhận xét và cho điểm Gọi học sinh lên bảng chữa bài 168/66 Chữa bài 170/67 SGK Gọi học sinh đọc đề bài Gọi học sinh trả lời Cho điều sau đúng hay sai. | -2 | ẻ N ( 3 – 7 ) ẻ Z Z N* è Z Ư(5) ầ B(5) = F ƯCLN(a;b) è ƯC(a;b) Với mọi a;b ẻ :Thuộc ; ẽ : Không thuộc ; : Tập hợp con ; ầ : Giao ; F : Tập rỗng Ví dụ : 5 ẻ N ;-3 ẽ N A = { x ẻ N ; 3 < x <4 } A = F N è Z ; N ầ Z = N 168/66 SGK -3 ẻ Z ; 0 ẻ N ; 3,275 ẽ N ; N ầ Z = N ; N è Z 170/67 SGK C :Tập hợp các số chẵn L : Tập hợp các số lẻ C ầ L = F Đúng Đúng Sai Đúng Sai Đúng HĐ2: Ôn tập về dấu hiệu chia hết ( 12’ ) Gọi học sinh trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm -Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 . Cho ví dụ Cho học sinh làm bài 1 Điền vào dấu * để : 6 * 2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 *53* chia hết cho 2;3;5;9 *7* chia hết cho 15 Bài 2 : Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên lien tiếp chia hết cho 3. Dạng tổng quát của 3 số tự nhiên liên tiếp là gì ? Gọi học sinh làm tiếp. Học sinh phát biểu các dấu hiệu chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2 Dấu hiệu chia hết cho 5 Dấu hiệu chia hết cho 3 Dấu hiệu chia hết cho 9 Bài 1 : 6 *2 3 = > 6 +* +2 3 = > 8 + * 3 = > * = 1 ; 4 ; 7 6 *2 9 = > 6 +* +2 9 = > 8 + * 9 => * ạ 1 Vậy * = 4 ; 7 b) 1530 c) 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ;870 Bài 2: Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : n - 1 ; n ; n+1 với n ẻ N* ( n –- 1 ) + n + ( n + 1 ) = 3n 3 HĐ3: Ôn tập về số nguyên tố , hợp số, ước chung và bội chung Gọi học sinh trả lời câu hỏi 8 trong phần ôn tập Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau.? Tích của 2 số nguyên tố là số nguyên tố hay hợp số . Nêu định nghĩa ƯCLN và BCNN của 2 hay nhiều số . Nêu quy tắc tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số Giống nhau : Là số tự nhiên lớn hơn 1 Khác nhau : - Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó Hợp số có từ 3 ước trở lên ƯCLN của 2 hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung BCNN của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất khác không trong tập hợp các bội chung Quy tắc tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ƯCLN BCNN Phân tích các số ra thừa số nguyên tố Chọn ra các thừa số nguyên tố Chung Chung và riêng 3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ Nhỏ nhất Lớn nhất HĐ 4 Củng cố ( 5’ ) Tìm ƯCLN 36; 60 84 ) BCNN ( 35 15 105 ) HĐ 5 Hướng dẫn về nhà ( 2’ ) Ôn tập các phép tính trong N và Z Ôn tập định nghĩa phân số ; rút gọn ; so sánh phân số Làm các câu hỏi : 2; 3 ;4 ;5/66 SGK Làm các bài tập 169 ; 171 ; 172; 174/66; 67 SGK Tiết 109: Ôn tập cuối năm I/ Mục tiêu: Ôn tập các quy tắc cộng; trừ ; nhân ; chia ; lũy thừa ; các số tự nhiên số ngyên , phân số . Ôn tập các kỹ năng rút gọn phân số , so sánh phân số . Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên,số nguyên , phân số Rèn luyện các kỹ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý. Rèn luyện khả năng so sánh , tổng hợp cho học sinh. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các bảng ôn tập,các phép tính số nguyên , phân số,tín ất của phép cộng , phép nhân , các bài tập III/ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò HĐ1: Ôn tập về rút gọn phân số, so sánh phân số Giáo viên nêu câu hỏi ôn tập: Muốn rút gọn một phân số ta làm thế nào ? Làm bài tâp 1 Thế nào là phân số tối giản. Bài 2 : So sánh phân số. Nêu quy tắc so sánh 2 phân số Cho học sinh làm bài sau: a) và b) và c) & d) & Bài tập 3 chữa bài 174/67 SGK Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu cho cùng một ƯC khác ± 1 của chúng Bài 1 : Rút gọn phân số : a) b) c) d) 2 Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có hai ƯC là ± 1 Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu dương , ta so sánh hai tử số với nhau , phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn Muốn so sánh hai phân số khong cùng mẫu : trước hết ta quy đồng mẫu só về có cung mẫu dương rồi thực hiện quy tắc 1 Bài 74/67 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò HĐ1: Ôn tập quy tắc và tính ất các phép toán Gọi học sinh trả lời câu hỏi ôn tập cuối năm So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên ; số nguyên ; phân số Gọi học sinh phát biểu và viết công thức các tính chất Các tính chất này có tác dụng gì trong tính toán Cho học sin làm bài 171/65 SGK Gọi 3 học sinh lên bảng làm theo quy tấc thứ tự ẻ :Thuộc ; ẽ : Không thuộc ; : Tập hợp con ; ầ : Giao ; F : Tập rỗng Ví dụ : 5 ẻ N ;-3 ẽ N A = { x ẻ N ; 3 < x <4 } A = F N è Z ; N ầ Z = N 168/66 SGK -3 ẻ Z ; 0 ẻ N ; 3,275 ẽ N ; N ầ Z = N ; N è Z 170/67 SGK C :Tập hợp các số chẵn L : Tập hợp các số lẻ C ầ L = F Đúng Đúng Sai Đúng Sai Đúng

File đính kèm:

  • docTuan34(02-5).doc
Giáo án liên quan