Giáo án Toán 6 - Tuần 4

I. Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng tìm thành phần của phép trừ; chia; tính nhẩm bằng cách sử dụng tính chất của phép trừ; kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi (MTBT) làm phép trừ.

- Thấy vai trò của các tính chất và công cụ toán học.

II. Chuẩn bị:

MTBT; bảng phụ/24

III. Tiến trình:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10: Luyện tập (1) I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng tìm thành phần của phép trừ; chia; tính nhẩm bằng cách sử dụng tính chất của phép trừ; kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi (MTBT) làm phép trừ. - Thấy vai trò của các tính chất và công cụ toán học. II. Chuẩn bị: MTBT; bảng phụ/24 III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7’) H1: Điều kiện để có a-b trong tập /N. Tìm x biết: 7x-8=713 H2: Chữa bt 46/24 2. HĐ 2: Tìm thành phần của phép trừ. (10’) + Chấm 2->3 h/s /? Làm BT46/24 . Tìm x? a. muốn tìm x ta cần tìm thành phần nào (0 là kết quả của phép tính nào?) ? Tương tự (h/s làm) Bài 47/24: Tìm x a. (x-35)-120=0 x-35=120 x=120+35 x=155 b. 124+(118-x)=217 c. 156-(x+61)=82 3. HĐ3: Tính nhẩm (13’) + Yêu cầu đọc sgk ? Nêu cách tính nhẩm 57=96=(57-4)+(96+4) =153 ? Tại sao lại thêm- bớt 4 mà không phải một số khác * Chốt a+b =(a-c)+(b+c) ? Phát biểu thành lời tính chất này. ? Ví dụ tính 35+98; 45+29 Bài 48/24: Tính nhẩm 35+98=(35-2)+(98+2) =33+100 =133 46+29=(46-1)+(29+1) =45+30=75 ? Đọc sgk bt49/24 ? Nêu cách tính nhẩm. 135-98=(135+2)-(98+2) =137-100=37 * Chốt lại: a-b=(a+c)-(b+c) ? Cụ thể bằng lời tính chất này. ? Tính nhẩm 321-96 1354-997 Bài 49/24: Tính nhẩm. 321-96=(321+4)-(96+4) =325-100=225 1354-997=(1354+3)-(997+3) =1357-1000=357 ? Vai trò của 2 tính chất của phép trừ. 4. HĐ 4: Trừ bằng MTBT (10’) + MTBT + Bảng phụ + Giới thiệu nút phép trừ [-] ? Nhắc lại các nút đã học. ? Quan sát thao tác trên bảng phụ 35-16. Sử dụng MT để làm ? Thực hành các câu sau. Bài 50/24: Trừ bằng MTBT 5. HĐ5: C2-HDVN (5’) ? Nêu lại 2 tính chất của phép tính? Vai trò. VN: Lấy 20 phép trừ để làm bằng MTBT. 65,66,70,72,74 (sbt) Tiết 11: Luyện tập (2) I. Mục tiêu: - Củng cố tính chất phép chia, nắm được cách chia trên máy tính BT. - Có khả năng tính nhẩm sử dụng tính chất của phép chia, khả năng chia bằng MTBT. II. Chuẩn bị: MTBT (100%) Bảng phụ (HD phép chia trên MTBT) III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’) H1: Thực hiện trên MTBT 378-134; 256+312-209 875-53-53-53 2. HĐ2: Tính nhẩm. (15’) + Yêu cầu: ? Đọc sgk bt 52: Tính nhẩm tích bằng cách nào (nêu 3 cách) ? Ví dụ làm 14.50; 16.25 Theo cách 1. Bài 52/24: Tính nhẩm. a. 14.50=(14:2).(50.2) =7.100=700 +) 16.25=(16:4).(25.4) = 4.100=400 ? Nhân số b/c và số chia với cùng một số b. 2100:50 =(2100:2):(50.2) =4200:100=42 ? phát biểu bằng lời tính chất (a+b):c ? Ví dụ tính nhẩm +) 1400:25=….. c. 132:12=(130+12):12 =(120:12)+(12:2) = 10+1=11 3. HĐ 3: Giải toán (12’) * Có thể có vài cách. Cho chọn cách tốt nhất. ? Đọc bài 53/25. ? Nếu chỉ mua vở loại I. (2000đ) 1 quyển được nhiều nhất bao nhiêu quyển (cách làm) Bài 53/25: a. Nếu chỉ mua vở loại I. thì được nhiều nhất . 21000:2000=10 quyển (dư 1000đ) b. Tương tự. * ý nghĩa thực tế: H1: Làm phần b. ? Đọc bt 54/25. ? Mỗi toa có bao nhiêu chỗ. ? Tìm số toa. 3. HĐ 3: Chia bằng MTBT (8’) + Treo bảng phụ ? Nêu ký hiệu các thao tác trên bảng. ? Làm bài toán tính V ? Tính chiều dài hình chữ nhật. 4. HĐ 4: C2- HD (5’) ? Nêu vai trò các tính chất của á VN: htbt 54/25 Lấy 20 phép chia làm MTBT 76, 77, 78, 81, 82, 85(sbt) Nhận xét sau khi giảng: Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân hai luỹ thừa cùng cơ số I. Mục tiêu: - Nắm được thế nào là an; Cách viết, đọc; quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. - Có khả năng viết gọn, 1 tích bằng sử dụng luỹ thừa, tính tích 2 luỹ thừa cùng cơ số. - Phân tích óc quan sát, nhận xét, tương tự. II. Chuẩn bị: Bảng phụ + phiếu: ?1/27; bt57/28. III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. (30’) * Đặt vấn đề: ? Đọc sgk phần 1/26 ? Viết gọn 2.2.2=? a.a.a=? ? Đọc a4 ? an các cách diễn đạt ? Luỹ thừa bậc n của số a là gì? 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. + Thực chất luỹ thừa là cách viết gọn 1 tích các t/s bằng nhau. a là cơ số n là số mũ + Phát phiếu treo bảng phụ. Bt ?1/27 + Chấm vài h/s ? Làm vào phiếu. ? Đại diện điều bảng phụ (thống nhất) ? Đọc chú ý và vận dụng đọc: a2; 32; 52; n2; 53; y3; * Chú ý: + Cách đọc a2, a3 + Quy ước a1=a ? Làm bt 56/27 + Tốc độ Cho h/s làm bt 57a/28 H1: Đọc giải thích 22 H2: Đọc ngay 23 H3: Đọc ngay 24 + Hđ nhóm ? 4 nhóm tính. 32; 33; 42; 43; 44 52 và 53; 62 và 63 2. HĐ 2: am.an (10’) ? Viết tích sau thành 1 luỹ thừa. 23.22; 32.34; a4.a3 ? Nhận xét các tích trên * Lưu ý cùng cơ số, * Giới thiệu có thể em chưa biết. * Giới thiệu thêm ? Nhận xét tích của 2 luỹ thừa (về cơ số; số mũ) ? Nêu tổng quát: am.an=… ? Phát biểu thành lời công thức trên. ? Làm ?2/27 ? Làm bt 60/27 ? Viết thành 1 luỹ thừa. 92.27 am.an=am+n 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. 4. HĐ 4: C2-HD (5’) ? an là gì? am.an=? BT: 58,58/28 Và: 86,87,89,91,93 (sbt) Nhận xét sau tiết dạy: Tiết 4: thực hành Trồng cây thẳng hàng I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức 3 điểm thẳng hàng vận dụng vào thực tế bố trí 3 điểm thẳng hàng. - Rèn kỹ năng xác định 1 điểm thẳng hàng với 2 điểm cho trước. - Thấy ứng dụng của toán vào thực tế, rèn tính kỷ luật, cẩn thận. II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm 3 cọc tiêu, róc, 1 cờ, 20m dây (Bộ đồ dùng) III. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng HS2: Cho trước A và B xác định 1 điểm C thẳng hàng với A và B (hvẽ) Các trường hợp: * Lớp cùng làm: HĐ2: Kiểm tra dụng cụ của HS (7’) + Dây 20m + Giới thiệu mục đích thực hành. + Tổ chức: . Chia nhóm phân công địa điểm, công việc. . Thứ tự thực hành ? Cử nhóm trưởng ghi báo cáo chỉ đạo thực hành của nhóm. I. Xác định C ở giữa A và B. - HA, HB cầm 2 cọc tiêu ở A và B. - HC cầm cọc tiêu đứng ở C. - HA ra hiệu để HC điều chỉnh sao cho HA không nhìn thấy cọc ở B và C. - HC đánh dấu C. - Kiểm tra bằng việc căng dây. II. Đổi vị trí trái sao cho B nằm giữa A và C. (T2) HĐ3: Ngoài trời (25’) +8’ + Các nhóm tiến hành như giáo viên đã hướng dẫn trong lớp. (Định 1 cọc tiêu A; 1 H ở B) HS1: Cầm cọc tiêu ở A HS2: Cầm cọc tiêu ở C HS1: Ra hiệu HS2 sang trái hoặc phải để 3 điểm A, B, C thẳng hàng (HS1 không nhìn thấy cọc tiêu B và C) HĐ4: Nhận xét thu b/c (8’) - Tập trung h/s. - Nhận xét của nhóm mình. - Hướng dẫn ghi báo cáo. - Giáo viên nhận xét buổi thực hành, dặn dò. * Nộp báo cáo (Dạy sau vì thiếu bộ Tno) Nhận xét:

File đính kèm:

  • docTuan4(20-9).doc
Giáo án liên quan