Giáo án Toán 6 - Tuần 4 đến tuần 6

I. Mục tiêu bài học

- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về các phép toán.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các tính chất vào bài tập. Kĩ năng sử dụng máy tính

- Thái độ: Xây dụng ý thức học tập tự giác, tích cực, tinh thần hợp tác trong học tập

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ, máy tính

- HS: Bảng nhóm, máy tính

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 4 đến tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 10/09/2012 tại lớp 6A3 Ngày dạy 12/09/2012 tại lớp 6A2 TUẦN 4 TIẾT 11 LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về các phép toán. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các tính chất vào bài tập. Kĩ năng sử dụng máy tính - Thái độ: Xây dụng ý thức học tập tự giác, tích cực, tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, máy tính HS: Bảng nhóm, máy tính III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:KT15’ GV cho HS làm bài 52 a,b,c Hoạt động 2: Chữa bài tập. Làm thế nào để tìm được số vở loại I mà bạn Tâm có thể mua được? Vậy bạn Tâm mua được bao nhiêu vở loại II ? Mỗi toa chở được bao nhiêu khách? Tổng cộng có bao nhiêu khách ? Vậy làm như thế nào để tìm ra số toa cần phải có ? Vậy cần bao nhiêu toa ? Cho học sinh thực hiện Diện tích = ? . ? =>chiều dài tính như thế nào ? Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp trong luyện tập . HS làm bài Lấy 21000 : 2000 10 14 12 . 8 = 96 khách lấy 1000 : 96 11 toa Học sinh thực hiện Dài x rộng Diện tích : chiều rộng Bài 52 Sgk/25 a. 14 . 50 = ( 14 : 2 ) . (50 . 2) = 7 . 100 = 700 16 . 25 = ( 16 : 4) . (25 . 4) = 4 . 100 = 400 b. 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 4) = 4200 : 100 = 42 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4) = 5600 : 100 = 56 c. 132 : 12 = ( 120 + 12 ) :12 =120 : 12 + 12 :12 = 10 + 1 = 11 96 : 8 = ( 80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 :8 = 10 + 2 = 12 Bài 53 Sgk/ 25 Tóm tắt: Có 21000 đồng Vở loại I: 2000 đồng/ quyển Vở loại II: 1500 đồng/ quyển a. Ta có 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Vậy bạn Tâm mua được nhiều nhất số vở loại I là: 10 quyển b. Ta có 21000 : 1500 = 14 Vậy bạn Tâm mua được 14 quyển vở loại II Bài 54 Sgk/25 Số khách mỗi toa trở được là : 12 . 8 = 96 ( Khách) Vì 1000 : 96 = 10 dư 40( Khách) nên cần có ít nhất 11 toa để trở hết số khách Bài 55 Sgk/ 25 a.Vận tốc của Ô tô là 288 : 6 = 48( km/h) b. Chiều dài hình chữ nhật là : 1530 : 34 = 45 (m) . Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà : Về học kĩ lý thyết và bài tập chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học ? Lũy thừa bậc n của a là gì? ? Nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? BTVN : 62,63,64,65,66,76,78 Sbt/10,11,12. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy 12/09/2012 tại lớp 6A3 Ngày dạy 13/09/2012 tại lớp 6A2 TUẦN 4 TIẾT 12 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa và phân biệt được cơ số và số số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng viết gọn tích của nhiều thừa số bằng nhau bằng kí hiệu lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số -Thái độ: Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, Bảng một số giá trị của lũy thừa Bảng nhóm III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề a+a+a+a = ? được viết gọn là 4a Vậy nếu có bài toán a.a.a.a ta có thể viết gọn như thế nào thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay Hoạt động 2: Định nghĩa Ta viết gọn 2.2.2 = 23 Có nghĩa là ba thừa số 2 nhân với nhau ta viết gọn là 23 Vậy a . a. a .a ta viết gọn như thế nào ? Khi đó a4 gọi là một lũy thừa và đọc là a mũ 4 hay a lũy thừ 4 hay lũy thừa bậc 4 của a Vậy lũy thừa bậc n của a là gì ? Ta thấy lũy thừa thực ra là bài toán nào ? Phép nhân nhiều thừa số bàng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa Cho học sinh thực hiện ?1 tại chỗ và điền trong bảng phụ Hoạt động 3: Nhân hai lũy thừa Theo định nghĩa ta có thể viết 22 và 22 như thế nào ? HS trả lời tại chỗ Tương tự cho học sinh thực hiện tại chỗ Vậy ta có CTTT ? Ta thấy khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số thì cơ số như thế nào và số mũ như thế nào ? GV sử dụng bảng phụ cho học sinh lên điền Hoạt động 4: Củng cố Cho học sinh thảo luận nhóm = 4a a4 Học sinh phát biểu và nhắc lại Nhân nhiều thừa số bàng nhau a. 72 : cơ số là 7, số mũ là 2 giá trị là 49 b. 2, 3, 8 ; c. 34 , 243 = 2 . 2. 2 và 2 . 2 học sinh trả lời Cơ số giữ nguyên, số mũ bằng tổng hai số mũ Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét 1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên VD1: 2 . 2 . 2 = 23 VD2: a . a . a . a = a4 Khi đó 23 , a4 gọi là một lũy thừa. a4 đọc là a mũ bốn hay a lũy thừa bốn hoặc lũy thừa bậc bốn của a Định nghĩa: an = a .a . a ……………a n thừa số Với n # 0 Hay : Trong đó: an là một lũy thừa a là cơ số n là số mũ ?1. Chú ý : a2 gọi là a bình phương a3 gọi là a lập phương Quy ước : a1 = a 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số VD:1 23 . 22 = (2 . 2 .2) . (2 . 2) = 25 VD2: a2 . a4 = (a . a) . (a . a . a . a) = a6 Tổng quát: am . an = am + n Chú ý: ?2. x5 . x4 = x5+4 = x9 a4 . a = a4 + 1 = a5 3. Bài tập: Bài 56 Sgk/27 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 56 6 . 6 . 6 . 3 . 2 = 6 . 6 . 6 .6 = 64 c. 2 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23 . 32 d. 100 . 10 . 10 . 10 = 102 . 103 =105 Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhàø Về học kĩ lý thuyết, chú ý cách biến đổi xuôi, ngược các công thức lũy thừa BTVN :Bài 57 đến bài 60 Sgk/27, 28. Tiết sau luyện tập IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy 17/09/2012 tại lớp 6A3 Ngày dạy 19/09/2012 tại lớp 6A2 TUẦN 5 TIẾT 13 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu định nghĩa lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Kĩ năng: Kĩ năng áp dụng, tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt - Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực trong học tập, pháp triển tư duy phân tích. II. Chuẩn bị; -GV: Bảng phụ - HS: Máy tính bỏ túi III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ - Lũy thừa bậc n của a là gì - Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Luyện tập Cho 2 học sinh lên thực hiện Cho học sinh thực hiện bằng máy và đọc kết quả Tổng quát 10n = 1 và bao nhiêu số 0 ? => 1000 = ? 1000000 = ? GV treo bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ Cho học sinh thảo luận nhóm 23 =? 32 = ? => KL Tương tự 25 ? 52 Dùng máy tính tính 210 => KL Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp trong luyện tập Học sinh phát biểu, nhận xét, bổ sung Học sinh thực hiện, nhận xét, bổ sung n số 0 104 106 Học sinh trả lời tại chỗ Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét = 8 ; = 9 23 < 32 25 > 52 210 = 1024 210 > 100 Bài 61 Sgk/28 8 = 23; 16 = 42 = 24 27 = 33 ; 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 ; 100 = 102 Bài 62/28 102 = 10 . 10 = 100 103 = 1000; 104 = 10000 105 = 100000; 105 = 100000 106 = 1000000 b. 1000 = 103 ; 1000000 = 106 1 tỉ = 109 10………………0 = 1012 12 số 0 Bài 63 Sgk/28 a. S ; b. Đ ; c. S Bài2 64Sgk/29 a. 22 . 23 . 24 = 22+3+4 = 29 b. 102 . 10 3 . 105 = 102+3+5 = 1010| c. x . x5 = x6 d. a2 . a3 .a5 = a10 Bài 65Sgk/29 a. Vì 23 = 8 ; 32 = 9 => 23 < 32 b. Vì 24 = 16 ; 42 = 16 => 24 = 42 c. Vì 25 = 32 ; 52 = 25 => 25 > 52 d. Vì 210 = 1024 => 210 > 100 Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhàø Về coi lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa. Chuẩn bị trước bài 8 tiết sau học ? Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? BTVN: Bài 86 đến bài 91 Sbt/13. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy 17/09/2012 tại lớp 6A3 Ngày dạy 19/09/2012 tại lớp 6A2 TUẦN 5 TIẾT 14 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và vận dụng được công thức đó và quy ước a0 = 1. - Kĩ năng: Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số và có kĩ năng khi áp dụng. - Thái độ: Xây dựng ý thức học tập nghêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề Ta có 53 . 54 = 57 => 57 : 54 = ? => 57 : 53 = ? Đây là bài toán gì ? Có nhận xét gì về lũy thừa thương ? Hoạt động 2: CTTQ CTTQ ? ( Từ VD trên) m như thế nào với n a # ? Vậy khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? VD: 58 : 56 ?2. Học sinh thảo luận nhóm Viết số 5123 thành tổng của các hàng ? 1000 = ? mũ ?; 100 = ? ; 10 = ? => Kl gì? GV giải thích thêm VD: 2746 = ? ?3. Cho học sinh lên viết Hoạt động 3: Củng cố Cho ba học sinh lên thực hiện GV treo bảng phụ cho học sinh lên điền 53 54 Chia hai lũy thừa cùng cơ số Cơ số không thay đổi, số mũ bàng hiệu hai số mũ m n a# 0 Giữ nguyên cơ số, trừ hai số mũ = 52 Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét = 5.1000 + 1.100 + 2.10 + 3 103; 102 ; 101 Học sinh lên điền trong bảng phụ Học sinh thực hiện Học sinh lên điền 1. Ví dụ: Ta có 53 . 54 = 57 => 57 : 54 = 53 => 57 : 53 = 54 a9 : a5 = a4 2. Công thức tổng quát am : an = am – n với a# 0, mn Quy ước : a0 = 1 Chú ý VD: 58 : 56 = 58 – 6 = 52 ?2. a. 712 : 74 = 712 – 4 = 7 8 b. x6 : x3 = x6 – 3 = x3 ( x# 0) c. a4 : a4 = a4 – 4 = a0 = 1 ( a# 0) 3. Chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 VD: 2746 = 2 . 1000 + 7 . 100 + 4 . 10 + 6 = 2 .103+7.102+4 .101+6.100 ?3. a. 538 = 5 . 100 + 3 . 10 + 8 = 5 . 102 + 3 . 10 1 +8 . 100 b. = a.103 + b.102 + c.101 + d.100 3. Bài tập Bài 67Sgk/30 a. 38 : 34 = 34 b. 108 : 102 = 106 c. a6 : a = a5 Bài 69 Sgk/30 37 Đ 54 Đ 27 Đ Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhàø Về học thuộc ba cong thức về lũy thừa Xem trước bài 9 tiết sau học ? thứ tự thực hiện các phép tính được thực hiện như thế nào BTVN : Bài 68, 70, 71, 72 Sgk/ 30,31 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy 19/09/2012 tại lớp 6A3 Ngày dạy 20/09/2012 tại lớp 6A2 TUẦN 5 TIẾT 15 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN I. Mục tiêu: -Học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép toán -Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập II. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ -HS: Bảng nhóm III. Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Bài cũ -Viết hai công thức tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số -Chúng ta đã biết thứ tự thực hiện các phép toán như thế nào? -Để nghiên cứu kĩ hơn thứ tự thực hiện các phép tóan thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay Hoạt động 2:Nhắc lại kiến thức -Cho học sinh lấy một số VD về biểu thức => Một số có được coi là một biểu thức? -Trong biểu thức ngoài các phép toán còn có các dấu nào? Hoạt động 3: thứ tự thực hiện các phép toán Thực hiện theo thứ tự như thế nào? Thực hiện từ phép toán nào đến phép toán nào? Yêu cầu học sinh thực hiện tại chỗ Cho học sinh thực hiện tại chỗ Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày Cho học sinh thực hiện nhóm và trình bày Vậy thứ tự thực hiện các phép toán không có ngoặc ta thực hiện như thế nào? Còn với các bài toán có ngoặc? Hoạt động 4: Củng cố 73 sgk/32 Thực hiện bài toán nào trước? 74 sgk/32 218 – x = ? Yêu cầu 2 học sinh lên thực hiện am . an= am + n am : an = am - n thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân chia cuối cùng đến cộng và trừ a. 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 .3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77 b. 2 . (5 . 42 – 18) = 2 . (5 . 16 – 18) = 2 . (80 – 18) = 2 . 62 = 124 Học sinh nhận xét, bổ sung Lũy thừa đến nhân chia đến Từ trong ra ngoài, từ (…) đến […] đến {…} 12 – 4 1.Nhắc lại kiến thức VD: 5+2 -3; 12 :4 +5 ; 32 … gọi là các biểu thức Chú ý: 2 .Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a. Đối với biểu thức không có ngoặc: * Chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia VD: 52 -23 + 12 = 29 + 12 = 41 45 :15 . 5 = 3 . 5 = 15 * Gồm các phép toán + , -, . , : và lũy thừa VD: 3 .32 -15 :5 . 23 = 3. 9 – 15 : 5 . 8 = 27 – 3.8 = 27 – 24 = 3 b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc VD: 100 :{2 .[52 – (35 – 8)]} = 100 :{2 .[52 – 27]} = 100 :{2 . 25} = 100 : 50 = 2 a (6x – 39) : 3 = 201 6x – 39 = 201 . 3 6x – 39 = 603 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : 6 x = 107 b. 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 23 + 3x = 125 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 : 3 x = 34 Tổng quát: Bài tập: 73 sgk/32 d. 80 – [ 130 – (12 – 4)2 ] = 80 – [ 130 – ( 8)2 ] = 80 – [ 130 – 64 ] = 80 – 66 = 14 Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhà -Về coi lại các kiến thức đã học và các dạng bài tập đã học tiết sau luyện tập -BTVN:73 – 77 sgk/32 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy 24/09/2012 tại lớp 6A3 Ngày dạy 26/09/2012 tại lớp 6A2 TUẦN 6 TIẾT 16 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện các phép toán, các kiến thức về nhân chia, lũy thừa - Kĩ năng: vận dụng chính xác linh hoạt, chính xác, kĩ năng biến đổi tính toán - Thái độ: Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc tự giác, tích cực II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ, máy tính - HS : Bảng nhóm, Máy tính III. Tiến trình : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ -Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ? Hoạt động 2 : Luyện tập Áp dụng tính chất nào để tính nhanh hơn? Thực hiện phép tính nào trước? và thực hiện như thế nào? Ta thực hiện phép tính nào trước? Yêu cầu hai học sinh lên tính, cho nhận xét bổ sung 1500.2 là số tiền mua loại nào? 1800.3 là số tiền mua loại nào? 1800.2:3 là số tiền của loại nào? Vậy giá tiền của gói phong bì là bao nhiêu? Ta thực hiện phép tính nào trước? Yêu cầu 3 học sinh lên thực hiện Cho học sinh thực hiện Trong bài toán này đâu là số bị trừ? Đâu là thừa số chưa biết? => Kết quả? Trước tiên ta phải làm phép tính nào? Đâu là số hạng chưa biết? Đâu là thừa số chưa biết? Hoạt động 3 : Củng cố Kết hợp trong luyện tập GV: treo bảng phụ ghi bài 80sgk/33 cho học sinh trả lời tại chỗ -Ta thực hiện từ lũy thừa => nhân chia => cộng trừ. Nếu có dấu ngoặc ta thực hiện thứ tự các ngoặc từ ( ) => [ ] => { }. Phân phối của phép nhân của phép nhân đối với phép cộng 35 .7 trong ( ) trước thực hiện từ trong ra ngoài Trong ( ) trước 2 Bút bi 3 Vở 1 Sách 2400 đồng Trong ( ) , nhân chia Học sinh lên thực hiện, nhận xét bổ sung 3.(x+1) x + 1 x = 8 32.33 12x x Bài 77sgk/32 a. 27 .75 +25 . 27 - 150 = 27.(75 + 25) – 150 = 27. 100 – 150 = 2700 – 150 = 250 b. 12 :{390 :[500 – (125 +35 .7)]} = 12 :{390 :[500 – (125 +245)]} = 12 :{390 :[500 – 370]} = 12 :{390 :130} = 12 :3 = 4 Bài 78 sgk/33 12000–(1500.2+1800.3+1800.2:3) = 12000 –(3000+5400+3600 :3) = 12000 – (8400+1200) = 12000 – 9600 = 2400 Bài 79sgk/33 Số tiền gói phong bì là 2400 đồng Bài 81sgk/33 a. (274 +318) .6 = 592.6 = 3552 b. 34.29+14.35 = 986+490 =1476 c. 49.62–32.51 =3038-1632 =1406 Bài82sgk/33 Ta có 34 – 33 = 81 – 27 = 54 Vậy các cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc Bài 74sgk/32 c. 96 – 3(x +1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42 3(x + 1) = 54 x + 1 = 54 : 3 x + 1 = 9 x = 9 – 1 x = 8 d. 12x – 33 = 32 . 33 12x – 33 = 9 .27 12x – 33 = 243 12x = 243 + 33 12x = 276 x = 276 : 12 x = 23 Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhàø Về xem kĩ bài học và lý thuyết đã học. Chuẩn bị trước bài 10 tiết sau học ?1 Khi nào thì (a + b) chia hết cho m? ?2 Khi nào thì (a + b + c) chia hết cho m? ?3Nếu b, c chia hết cho m nhung a không chia hết cho m thì (a + b) và ( a + b +c ) có chia hết cho m? BTVN: từ bài 104 đến bài 109 Sbt/15. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy 24/09/2012 tại lớp 6A3 Ngày dạy 26/09/2012 tại lớp 6A2 TUẦN 6 TIẾT 17 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Kiến thức:Củng cố và khắc sâu các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và thứ tự thực hiện các phép tính - Kĩ năng: áp dụng, tính toán, biến đổi nhanh chính xác, logíc - Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực II. Phương tiện dạy học -GV: Bảng phụ, thước -HS : SGK, thước kẻ III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Tập hợp con của một tập hợp là một tập hợp như thế nào? Cho học sinh thực hiện Ta có thể nhóm số nào để thực hiện cho dễ Cho học sinh thực hiện Nhóm cặp số nào để nhân dễ? Thừa số chưa biết ? Số bị trừ? Số trừ? Cho 3 học sinh thực hiện 74 : 72  = ? 23.22 =? 42 =? Cho học sinh thực hiện Ta thực hiện các phép tính nào trước? Cho học simh thực hiện Hoạt động 2 : Củng cố Kết hợp trong luyện tập Mọi phần tử của tập hợp đó phải thuộc tập hợp đó 168 với 132 25.4 và 5.16 học sinh thực hiện X – 3 3.x 87 + x 72 = 49 8 . 4 16 ( ), [ ] , { } Bài 1: Cho tập hợp A = {1,2,a,b,c} Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp A B = { 1,2,3,c} ; C = {1,2} D = {2,b,c} ; H = { þ} Giải Tập hợp D, C, H là tập hợp con của tập hợp A Bài 2: Thực hiện phép tính a. 168 + 79+132 = (168 + 132) +79 = 300 + 79 = 379 b. 5 . 25 . 4 16 = (25.4) .(5.16) = 100.80 = 8000 c . 32.46 + 32.54 = 32(46 +54) = 32 . 100 = 3200 d. 15( 4 + 20) = 15 . 4 + 15 . 20 = 60 + 300 = 3600 Bài 3: Tìm x biết a. 12 ( x - 3) = 0 x - 3 = 0 : 12 x - 3 = 0 x = 3 b. 3 . x – 15 = 0 3.x = 0 + 15 3x = 15 x = 5 c. 315 – ( 87 + x ) = 150 87 + x = 315 – 150 87 + x = 165 x = 165 -87 x = 78 Bài 4: Tính giá trị của các lũy thừa sau: 74 : 72 = 72 = 49 23 . 22 : 42 = 8 . 4 : 16 = 32 : 16 = 2 Bài 5 : Thực hiện các phép tính sau a. 20 – {35 – [ 100 : ( 7 . 8 – 51)]} = 20 – {35 – [ 100 : ( 56 – 51) ]} = 20 – {35 – [ 100 : 5]} = 20 – { 35 - 20} = 20 – 15 =15 b. 150 : { 25 . [ 12 – ( 20 : 5 + 6)]} = 150 : { 25 . [ 12 – ( 4 + 6)]} = 150 : { 25 . [ 12 – 10]} = 150 : { 25 . 2} = 150 : 50 = 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học ở nhà Về xem kĩ lý thuyết, bài tập các dạng chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy 26/09/2012 tại lớp 6A3 Ngày dạy 27/09/2012 tại lớp 6A2 TUẦN 6 TIẾT 18 KIỂM TRA: 45’ MÔN : SỐ HỌC I. Mục tiêu bài học Kiểm tra kiến thức về tập hợp và các phép toán trong N thông qua hệ thống bài tập Có kĩ năng cộng trừ nhân chia các số tự nhiên và phép toán luỹ thừa đơn giản, thứ tự thực hiện các phép tính. Xây dựng ý thức nghiêm túc, tính tự giác, trung thực trong kiểm tra II. Phương tiện dạy học GV: Đề kiểm tra, đáp án HS: Máy tính, ôn tập các kiến thức đã học III. Tiến trình PhÇn I: Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan: (3®) Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng. C©u 1: Cho tËp hỵp A = tËp hỵp A cã mÊy phÇn tư: A. 8 B. 10 C.7 D.9 C©u 2: TËp hỵp H = cã bao nhiªu phÇn tư? A. TËp hỵp H cã 1 phÇn tư B. TËp hỵp H cã 10 phÇn tư C. TËp hỵp H cã 2 phÇn tư D. TËp hỵp H cã 11 phÇn tư C©u 3: Cho tËp hỵp tËp hỵp nµo kh«ng lµ tËp hỵp con cđa tËp hỵp B: A. B. C. D. C©u 4: Sè tù nhiªn nhá nhÊt cã ba ch÷ sè lµ: A. 998 B. 999 C. 100 D. TÊt c¶ ®Ịu sai C©u 5: Cho tËp hỵp E = trong c¸c c¸ch viÕt sau c¸ch viÕt nµo ®ĩng? A. 1 E B. E C. 3 E D. = E C©u 6: Sè liỊn tr­íc sè 100 lµ: A. 98 B. 99 C. 100 D. 101 C©u 7: TÝnh: A. 90 B. 100 C. 110 D. 120 C©u 8: KÕt qu¶ phÐp tÝnh 42: 42=? A. 0 B. 1 C. 2 D. 4 C©u 9: KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh: 3. 32=? A. 1 B. 6 C. 9 D. 27 C©u 10: 32 b»ng: A. 12 B. 27 C. 9 D. 81 C©u 11: Sè 13 trong hƯ La M· ®­ỵc viÕt lµ: A. X B. IIIX C. XII D. XIII C©u 12: TÝnh: A. 0 B. 1 C. 10525532 D. TÊt c¶ ®Ịu sai PhÇn II- Tù luËn: (7®) Bµi 1: Thùc hiƯn phÐp tÝnh (4®) a. b. c. d. Bµi 2: T×m sè tù nhiªn x, biÕt: (2®) a. b. c. d. Bµi 3 : TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc: (1®) §¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm PhÇn I: Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan: (3®) mçi c©u ®ĩng 0,25® C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ®¸p ¸n C D B C A B C D C B D B PhÇn II- Tù luËn: (7®) Bµi Néi dung BiĨu ®iĨm 1 ( 4®) a. b. c. d. 1® 1® 1® 1® 2 (2®) a. b. 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® c. d. 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® 3 (1®) 0,5® 0,25® 0,25® IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

File đính kèm:

  • doc4-6.doc