Giáo án toán 6 - Tuần 5

I. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về luỹ thừa: Luỹ thừa an là gì? Tổng quát am.an .

- Có khả năng sử dụng an =a.a .a (n thừa số) 2 chiều; sử dụng nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số vào làm các bài tập tính, khai triển luỹ thừa, thu gọn tích, so sánh các số.

- Có T2 học tập tập thể, có cách nhìn nhận đưa ra một vấn đề trên cơ sở khoa học.

II. Chuẩn bị:

Bảng phụ, phiếu học tập bt 63, 64/29.

III. Tiến trình

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13: Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về luỹ thừa: Luỹ thừa an là gì? Tổng quát am.an . - Có khả năng sử dụng an =a.a….a (n thừa số) 2 chiều; sử dụng nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số vào làm các bài tập tính, khai triển luỹ thừa, thu gọn tích, so sánh các số. - Có T2 học tập tập thể, có cách nhìn nhận đưa ra một vấn đề trên cơ sở khoa học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập bt 63, 64/29. III. Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7’) HS1: Lập bảng các bảng phụ của các số từ 0-> 10 HS2: Viết TQ, an, am.an làm bt 60/28. 2. HĐ 2: Rèn an (15’) + Giao bài tập 61/28 + HĐ nhóm + Lưu ý số mũ lớn hơn 1. + Các nhóm tìm và có thể viết bằng nhiều cách. ? Báo cáo KQ của nhóm ? Nhóm khác nhận xét, thống nhất Bài 61/28: 8=23 ? 1 h/s trình bày cụ thể 16=42=24 27=33 64=82=43=26 81=92=34 + Giao bài tập 62 ? HĐ cá nhân, tính các luỹ thừa ? Trên cơ sở câu a làm câu b. Bài 62/28 a. 102=100 103=1000 * Chốt trong giải thích số cơ số 0 bằng số mũ của luỹ thừa. ? Cho nhận xét về giả thiết của một luỹ thừa cơ số 10. ? Làm chiều ngược lại ntn 104= 10.000 105= 100.000 106=1.000.000 b. 1000=103 1000000=106 1 tỉ = 109 1000…0=1012 3. HĐ 3: Rèn am.an (16’) + Treo bảng phụ bt 63/28 + Chấm vài hs + Điền bằng bút chì vào sgk (Đ hoặc S) ? 3 Hs đại diện chữa ? Thống nhất qua nhận xét T2 ? Căn cứ vào kiến thức nào mà kết luận như vậy. * Chốt lại am.an=am+n ? Làm bt 64 vào phiếu Bài 64/29: Viết kết quả phân tích dưới dạng 1 luỹ thừa. a. 23.22.24=23+2+4=29 b. 102.103.105=102+3+5=1010 + Chấm 1 số Hs ? Sử dụng kiến thức nào? c. x.x5=x1+5=x6 d. a3.a2.a5=a3+2+5=a10 * Có thể mở rộng (23)100 và (32)100 ? Có phải ab=ba không? Bài 65/29: So sánh a.Có * Nhắc nhở h.s cẩn thận khi sử dụng kiến thức làm bt. đúng quy tắc, phép tính. ? Có phải ab=ba không b. 24 và 42 c. 25 và 52 d. 210 và 100 4. HĐ 4: Đố (4’) ? Sử dụng máy tính: 112 =… ; 1112=… ? Dự đoán 11112 111112 5. HĐ 5: C2-HD (3’) ? Các kiến thức vận dụng giờ bt này. ? Các loại bt đã làm. VN: Vở bt tiết 13 92, 94, 95(sbt) Tiết 14 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số I. Mục tiêu: - Nắm được cách chia 2 luỹ thừa cùng cơ số khác 0 , viết 1 số dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10, số chính phương. - Rèn kỹ năng chia 2 luỹ thừa cùng cơ số; Viết 1 số dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. II. Chuẩn bị: Bảng phụ bt 69, 70/30,31 Phiếu học tập. III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Viết TQ nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số áp dụng: 53.54= a4.a5= * Cả lớp cùng làm. 2. HĐ 2: am:an (aạ0; m³n) (17’) + Đặt vấn đề. ? Có phải a10:a2=a5? ? Sử dụng kết quả bài cũ suy ra. 57:54= 57:53= a9:a4= a9:a5= (aạ0) 1. Ví dụ: a9:a4= a5 a9:a5=a4 ? Quan sát cơ số của các tf luỹ thừa b/chia; luỹ thừa chia; thương. Rút ra nhận xét: am:an =? (aạ0; m³n) ? Phát biểu thành lời. ? Làm bt 67/30 ? Khi m=n am:an=am:am=1 (aạ0) 2. Tổng quát: * am:an=am-n (aạ0; m³n) + Giới thiệu quy ước (Phù hợp với am-n=ao) ? Với m³n; am.an=? * Quy ước: ao=1 (aạ0) * Khắc sâu: - Giữ cơ số; trừ 2 số mũ (t.tự). + Treo bảng phụ ? Làm bài tập 2/30 ? Làm vào phiếu (sgk) * Tổng quát: am:an=am-n (aạ0; m³n) 3. HĐ 3: Chú ý: (10’) 69/30 Đại diện chữa? giải thích. * Mỗi số tự nhiên đều viết được dưới dạng ồ các luỹ thừa của 10. ? Đọc sgk phần 3 2475=2.1000+4.100+… ? Làm ?3/30 3. Chú ý: abcd=a.1000+b.100+c.10+d =a.103+b.102+c.101+d.100 4. HĐ 4: Số chính phương (8’) + Giới thiệu số chính phương? ? Tính: 13+23 13+23+33 13+23+33+43 ? Viết mỗi tổng đó dưới dạng. ? Thế nào là số chính phương ? Cho ví dụ. 5. HĐ 5: C2-HDVN (5’) ? Tìm chữ số tận cụng của số chính phương ? Các kiến thức cần ghi nhớ BT 68, 70, 71/30 99,100,101,102,103/SBT Tiết 15 Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức I. Mục tiêu: - Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Có khả năng thực hiện các phép tính trong biểu thức 1 cách thứ tự. - Tác phong làm việc chính xác - kỷ luật. II. Chuẩn bị: Bảng phụ bt 75/32 III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (6’) HS1: Viết tổng quát chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. Phát biểu thành lời áp dụng 210:28; 46:43 74:74; 52:5 2. HĐ 2: Biểu thức (8’) + Yêu cầu học sinh ? Đọc sgk/31 ? Biểu thức là gì? Cho ví dụ 1 bài tập. ? Đâu là bt? Tại sao. 23:3+7; 5.15:3.21 13+23=32; (15+25):4.7 1. Nhắc lại về biểu thức: * Chú ý (sgk/31) - 1 số cũng là 1 bài tập. - Trong bt có thể có dấu ngoặc chỉ tương tự thực hiện các phép tính. 3. HĐ 3: Thứ tự thực hiện phép tính (25’) + Các phép tính trong 1 bài tập được thực hiện theo tính chất nào. ? Tính 48-32+8 ? Nêu thứ tự thực hiện ? 60:2:5 ? Nếu chỉ có +; - hoặc chỉ có x, : thứ tự thực hiện như thế nào. ? tính 4.32-5.6= ? Trong bài tập có các phép tính +,-,x,: luỹ thừa thứ tự thực hiện ntn? 2. Thứ tự thực hiện: Các phép tính trong biểu thức. a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc. (sgk/31) b. Đối với bt có dấu ngoặc. 100:{2.[52-(35-8)]} =100:{2.[52-27]} =100:{2.25} =100:50 =2 ? Đối với 1 bài tập thứ tự thực hiện phép tính ntn? ? Đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: (sgk/32) + Treo bảng phụ bt 75. ? Điền bút chì và sgk ? 1 h/s đại diện ? Nêu vài cách làm. * Chốt tương tự ngược lại 4. HĐ 4: C2-HDVN (5’) ? Biểu thức là gì? Tương tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. BT: 73,74;77/32 104,105,107,108 sbt Tiết 5: Tia I. Mục tiêu: - Nắm được thế nào là 1 tia, 2 tia đối nhau, trùng nhau, hiểu nhận xét mỗi điểm trên đường thẳng là gốc của 2 tia đối nhau. - Có khả năng vẽ tia bằng: Ký hiệu, đọc, phân biệt 2 tia đối, trùng nhau. - Phân tích óc quan sát, suy xét. II. Chuẩn bị: Thước, phấn màu, bảng phụ 22/106 III. Tiến trình: 1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Vẽ 3 điểm không thẳng hàng; Vẽ t/c các đường thẳng qua 2 trong 3 điểm đó. + Cả lớp cùng làm. 2. HĐ2: Vẽ tia (15’) y x O + Phấn màu tô 1 phần cùng x A điểm O ? Vẽ đường thẳng xy, lấy Oẻxy ? Điểm O chia xy làm mấy phần riêng biệt (chỉ hình) ? Phần tô màu là hình bao gồm những điểm nào. ? Thế nào là 1 tia gốc O + Giới thiệu gốc O + Chất tia, 2 cách đọc tên 1 tia gốc O. + Quy ước đọc, viết tên gốc trước. ? Đọc sgk khái niệm. ? Vẽ tia Ox ? Vẽ tia Ax? Khái niệm ? Hình dung sự khác nhau giữa đường thẳng và tia gốc O. ? Vẽ M, N trên đường thẳng xy ? Đọc (chỉ h.vẽ) các tia gốc M, gốc N. 1. Tia: Tia Ox và tia Oy Tia Ax. + Lưu ý: Bị giới hạn tại gốc. ? Điểm O trên xy cho mấy tia. HĐ3: Hai tia đối nhau (12’) ? Quan sát vai trò của O của 2 tia Ox và Oy. ? Vai trò của 2 tia Ox và Oy đối với đường thẳng xy. y x O 2. Hai tia đối nhau: Hai tia Ox và Oy là 2 tia đối nhau. O m n + Giới thiệu 2 tia đối nhau ? Trên h.vẽ 2 tia nào đối nhau (Mx và My…) ? Thế nào là 2 tia đối nhau ? Hai tia Mx và Ny có đối nhau không? Vì sao? ? Hai tia Om và On có đối nhau không? * Nhận xét (sgk/112) * Khắc sâu 2 ý: - Chung gốc và tạo thành 1 đường thẳng ? Làm ?1/112. ? Vai trò điểm O trên xy. ? Vai trò điểm M trên xy. ? Phát biểu nhận xét về 1 điểm bất kỳ trên 1 đường thẳng. Treo bảng phụ ? bt 22/112 HĐ4: Hai tia trùng nhau (8’) A x B + Lấy B trên tia Ax + Tia Ax còn có tên là tia AB. + Mọi điểm của 2 tia là điểm chung + Lưu ý 2 tia phân biệt. ? Nhận xét về mọi điểm của tia AB ? Mọi điểm của tia Ax. 3. Hai tia trùng nhau Hai tia Ax và AB trùng nhau HĐ5: C2-HD (5’) ? Làm ? 2/112 ? Bt 23/113 (M) ? Kiến thức cần ghi nhớ. BT: 23 -> 25/113 + Vở bài tập.

File đính kèm:

  • docTuan5(27-9).doc