I. MỤC TIÊU
- HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên : Giáo án, đồ dùng dạy học.
- Học sinh : SGK, đồ dùng học tập.
- Phương pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại.
8 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 5 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5
Tiết : 13
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên : Giáo án, đồ dùng dạy học.
- Học sinh : SGK, đồ dùng học tập.
- Phương pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra . (8 phút)
Lũy thừa bậc n của a là gì ?
Bài 56 ( sgk/27)
Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số ?
Bài 60 ( sgk/28)
Nhận xét, cho điểm.
HS1 phát biểu, viết công thức, làm bài 56.
HS2 viết công thức, làm bài 60.
Nhận xét, sữa bài.
an = a.a.a. .... . a ( n ¹ 0 )
Bài 56/27.
an . am = a n + m
Bài 60/28.
Hoạt động 2 : Làm bài tập ( 35 phút )
- Hướng dẫn hs hiểu đề bài 61 (sgk/28).
Gọi hs lên bảng làm bài 61.
Kiểm tra, hướng dẫn HS dưới lớp.
Nhận xét, cho điểm.
- Hướng dẫn hs bài 62 (sgk/28).
- Em có nhận xét gì về số mũ và số lượng số 0 tương ứng với lũy thừa đó ?
Gọi 2 HS làm bài 62.
Kiểm tra, hướng dẫn HS dưới lớp.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, cho điểm.
Yêu cầu HS xem đề bài 64
Hướng dẫn, gọi 4 HS làm bài
Kiểm tra hướng dẫn HS dưới lớp.
Gọi HS nhận xét
Nhận xét, cho điểm.
Yêu cầu HS xem đề bài 65
Hướng dẫn HS theo nhóm làm bài.
Kiểm tra HS cả lớp làm bài.
Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, đánh giá từng nhóm.
- HS theo dỏi hướng dẫn.
- HS cả lớp làm bài.
- Nhận xét, sữa bài.
- HS theo dỏi hướng dẫn.
- .... số mũ bằng số lượng số 0 ứng với mỗi lũy thừa đó.
- HS làm bài
- Nhận xét, sữa bài.
- HS xem đề bài, thảo luận.
- HS làm bài.
- HS nhận xét, sữa bài.
- HS xem đề, thảo luận theo nhóm làm bài.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày bài.
- HS nhận xét, sữa bài.
Baøi 61 (SGK /28)
Các số là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1
8; 16; 27; 64; 81; 100.
Baøi 62 (SGK/28)
a) 102 = 100; 103 = 1000
105 = 100 000
b) 1000 = 103;
1 000 000 = 106
Baøi 64 (SGK/29) : Vieát keát quaû pheùp tính döôùi daïng moät luyõ thöøa.
a) 23. 22 .24 = 29
b) 102 .103 .105 = 1010
c) x.x5 = x6
d) a3.a2.a5 = a10
Baøi 65 (SGK/29) :
Baèng caùch tính, em haõy cho bieát soá naøo lôùn hôn trong hai soá sau?
a) 23 = 8 < 32 = 9 Þ23=32
b) 24 = 16 ; 42 = 16
=> 24 = 42
c) 25 = 2.2.2.2.2 = 32
52 = 5.5 = 25
=> 25 > 52
d)210 = 25.25 = 32.32 = 1624
102 = 10.10 = 100
=> 210 > 102
Hoạt động 4 : Hướng dẫn – Dặn dò (2 phút)
- Làm bài tập 90; 91; 92; 93;95 trang 13; 14 sách bài tập.
- Bài 95 dành cho HS khá giỏi.
- Xem trước bài “ Chia hai lũy thừa cùng cơ số”.
Tuần : 5
Tiết : 14
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số , qui ước a0 = 1
- Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán về luỹ thừa.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, bảng phụ bài 69.
- HS : Xem trước bài ở nhà.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra . (7 phút)
- GV : Ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa luü thõa. ViÕt c«ng thøc tÝnh tÝch 2 luü thõa cïng c¬ sè ?
Nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng trả lời, ghi bảng
an = a.a.a……..a
n thõa sè
am. an = am+ n ; a1 = a
Hoạt động 2 : Thành lập công thức.(20 phút)
GV cho HS thảo luận nhóm và cho biết kết quả ?
-H: 53.54 = 57=>57 : 53 = ?
57 : 54 = ?
a4 .a5 = a9 => a9 : a5 = ?
a9 : a4 = ?
- HS thảo luận nhóm, thông báo kết quả :
57 : 53 = 54
57 : 54 = 53
a9: a5 = a5
a9: a4 = a5
1. VÝ dô:
53 . 54 = 57 => 57 : 53 = 54
57 : 54 = 53
Víi a 0 ta cã a4 .a5 = a9
=> a9: a5 = a5 ; a9 :a4 = a5
-GV:Với a N ;a 0 m >n thì am : an = ?
-H : Nếu m= n thì am : an = ?
Quy ước : a0 = 1
-GV nhắc lại nội dung chú ý
?2 (sgk/30) : Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa ?
-GV uốn nắn và chốt lại.
- HS thảo luận trả lời, ghi bài
am : an = am – n
am : an = 1
- HS theo dỏi, ghi bài
- HS thảo luận, làm bài ?2
- HS lên bảng ghi kết quả
2.Tæng qu¸t: m > n ta cã
am : an = am – n
a0;m n)
NÕu m=n thì:am : an=1(a0)
Qui íc: a0 = 1 ( a 0 )
Chó ý: Khi chia hai luü thõa cïng cã sè kh¸c 0 ta gi÷ nguyªn c¬ sè vµ trõ c¸c sè mò .
¸p dông :
a)712:74 = 712- 4 = 78
b)x6 : x3 = x6- 3 = x3 ( x 0 )
c)a4 : a4 = a0 = 1 ( a 0 )
Hoạt động 3 : Luyện tập - Củng cố .(15 phút)
-H : Phân tích 2475 thành tổng ?
-H : Tổng quát khi phân tích số = tổng nào ?
-H : Viết 358 và dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10?
-GV cho HS làm bài 67.
-GV : áp dụng công thức để làm .
-GV chốt lại.
-GV cho HS làm bài 70.
-H : Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 ?
-GV nhận xét và chốt lại.
1HS lên bảng thực hiện nhanh.
-1HS lên bảng thực hiện, ở dưới HS cùng thực hiện vào vở.
- HS nhận xét, sữa bài.
-HS thực hiện nhóm.
-Đại diện nhóm lên bảng thực hiện, các nhóm ở dưới nhận xét, bổ sung.
-HS thực hiện nhóm.
-Đại diện nhóm lên bảng thực hiện, các nhóm ở dưới nhận xét, bổ sung.
3.Chú ý :
2475=2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5
=2.103+4.102+ 7.101 + 5.100
=a.104+b.103+c.102+d.101+ e
Ví dụ: Viết các số sau dưới dạng tổng luỹ thừa của 10 .
358 = 3.103 + 5.101 + 8.100
Bài 67 ( SGK / 30)
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa .
38:34 = 34
108: 102 = 106
a6: a = a5 ( a 0 )
Bài 70 ( SGK /30)
Viết các số sau 987 ; 2564;
987 = 9.102 + 8.101 + 7.100
2564 =2.103+5.102+6.101+ 4.100
= a.105 + b.104 + c.103 + d.102 + e.101 + g.100
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
Xem kỹ những bài tập đã sữa .
Làm các bài tập 68-> 72 ( SGK – 30 )
Hướng dẫn bài 72:
Số chính phương là số bằng bình phương của 1 số tự nhiên ( Ví dụ; 0,1,4,9,16..) .Mỗi tổng sau có là một số chính phương không?
a) 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 là số chính phương.
Tuần : 5
Tiết : 15
§9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính
- Kỹ năng : Biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
- Có thái độ nghiêm túc trong khi thực hiện phép tính.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, SGK, phấn màu. bảng phụ ghi phần ghi nhớ và bài 75 (SGK - 32).
- HS : SGK,Đọc trước bài.
- Phương pháp : Thuyết trình gợi mở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra . (5 phút)
-HS1 : Giải bài 72 ( SGK – 31)
-HS ở dưới quan sát, nhận xét kết quả.
-GV nhận xét chung và cho điểm HS.
13 + 23 = 1+8 = 32
13 + 23 +33 = 1+ 8 + 27 = 36 = 62
13 + 23 +33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64
= 100 = 102
Hoạt động 2 : . Nhắc lại về biểu thức (10 phút)
-GV : Biểu thức là gì?
-HS trả lời.
-H : Lấy ví dụ về biểu thức ?
-HS lấy ví dụ, GV ghi bảng.
-GV : Một số có là biểu thức không?
-HS . . . một số cũng được gọi là biểu thức.
-GV Nhắc lại nội dung chú ý SGK.
* Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành 1 biểu thức .
Ví dụ: 5 + 3 – 2
12 : 6 .2 Là các biểu thức
42
Chú ý : (SGK – 31 )
Hoạt động 3 : .Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. (20 phút)
-GV : Nếu 1 biểu thức không có dấu ngoặc ta thực hiện như thế nào?
-HS trả lời.
-GV đưa ra ví dụ.
-H : Ta thực hiện các phép tính nào trước?
-HS đứng tại chỗ thực hiện.
-GV : Nếu có cả các phép tính cộng, trừ, nhân , chia , nâng lên luỹ thừa ta thực hiện phép tính nào trước?
-GV uốn nắn để HS đưa ra kết luận.
-GV : áp dụng tính : 4.32 – 5.6 + 12 = ?
-GV : áp dụng thực hiện ví dụ sau ?
-H : Ta thực hiện được phép tính nào trước?
-HS . . .Thực hiện phép tính luỹ thừa trước rồi mới thực hiện phép nhân, cộng ,trừ.
-GV : Đối với biểu thức có dấu ngoặc ( ) , [ ]; { } ta thực hiện như thế nào?
-HS trả lời.
-GV chốt lại và đưa ra tổng quát.
- GV : Thực hiện ví dụ sau?
100:{2.[ 52 – (35 – 8 ) ]}
-H : Ta thực hiện phép tính nào trước?
-HS dựa vào phần tổng quát để trả lời.
-1HS lên bảng thực hiện, ở dưới cùng làm vào vở.
-GV uốn nắn và chốt lại.
a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
+ Nếu chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có phép nhân , chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Ví dụ: 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
60 : 25.5 = 30.5 = 150
+ Nếu có cả các phép tính cộng , trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện nâng lên luỹ thừa trước rồi đến nhân, chia, cuối cùng là đến cộng và trừ.
Ví dụ: 4.32 – 5.6 + 12 = 4.9 – 5.6 + 12 = 36 – 30 + 12
= 6 + 12 = 18
* Đối với biểu thức có dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ) ; ngoặc [ ] ; ngoặc { } ta thực hiện trong ( ) trước rồi đến [ ] cuối cùng là { }.
Ví dụ:
100:{2.[ 52 – (35 – 8 ) ]}
= 100: {2[52 – 27]}
= 100:{2.25}= 100:50 = 2
Hoạt động 4 : Củng cố . ( 9 phút)
-GV cho HS Giải bài 73, SGK – 32 ?
-H : Thực hiện phép tính nào trước ?
-HS trả lời.
-2HS lên bảng thực hiện nhanh.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-GV treo bảng phụ bài 75.
-GV : Điền vào ô trống những số thích hợp để được kết quả đúng?
-H : Số nào nhân với 4 bằng 60 ? số nào cộng với 3 bằng 15?
-GV cho HS hoạt động nhóm, tiếp theo đại diện nhóm lên bảng thực hiện, các nhóm ở dưới nhận xét, bổ sung.
-GV uốn nắn và chốt lại kết quả.
-GV tổng kết bài học.
3.Bài tập:
Bài 73 ( SGK – 32 ) Tính
a.5.42 – 18 :32 = 5.16 – 18:9
= 80 – 2 = 78
b. 33.18 – 33.12
= 33 (18 – 12) = 27.6 = 162
Bài 75(SGK – 32)
Điền số thích hợp vào ô trống :
a.
12
15
60
b.
5
15
11
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Xem kỹ những bài tập đã chữa .
Làm các bài tập 73c.d ; 74; 76; 77; 78 ( SGK / 31 ; 32) tiết sau luyện tập.
Hướng dẫn bài 76: Trang đố Nga dùng 4 chữ số 2 cùng với dấu phép tính và dấu ngoặc ( nếu cần ) viết dãy tính có kết quả lần lượt bằng 0,1,2,3,4.
Ví dụ: 2- 2 + 2- 2 = 0 ; 2 : 2 + 2 – 2 = 1
Tuần : 5
Tiết : 05
§5. TIA
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản: Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau .
Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ tia,viết và đọc tên 1 tia.
- Rèn luyện tư duy: Biết phân loại hai tia chung gốc.
Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học .
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, phấn mà, bảng phụ.
- HS : Các bài tập ở nhà.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra (7 phút)
H1 : Làm bài tập 19/109 sgk .
H2: Làm bài tập 20/109 sgk .
Nhận xét, cho điểm.
2 học sinh lên bảng vẽ hình.
Hoạt động 2: j Tia gốc O (13 phút)
GV vẽ hình , hs làm theo yêu cầu :
Học sinh vẽ vào vở .
- Vẽ đường thẳng xy .
- Lấy điểm O trên đường thẳng xy .
- GV dùng phấn màu vẽ phần đường thẳng Ox . Giới thiệu định nghĩa tia gốc O .
HS nhắc lại định nghĩa và ghi :
- GV hướng dẫn hs cách viết , đọc tên tia .
- GV : Em hãy vẽ 1 tia Ax .
HS vẽ tia Ax
- GV: Tia Ax không bị giới hạn về phía x .
- GV cho học sinh làm bài tập 22a/112 Sgk .
- GV : Gọi một học sinh đứng tại lớp trả lời .
HS đọc đề và trả lời :
- GV Cho làm tiếp bài 25/113 (sgk)
- GV gọi 3 em lên bảng mổi em vẽ 1 câu .
HS vẽ hình vào sổ BT: a)Vẽ đường thẳng AB
b) Vẽ tia AB.
c) Vẽ tia BA.
- HS đứng tại chỗ nhận xét .
x y
O
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O . ( Còn gọi là một nửa đường thẳng gốc O )
Trên hình ta có tia Ox và Oy .
A x
Bài 25 (sgk/113 ) a) Đường thẳng AB :
A B
b) Tia AB: A B
c) Tia BA : B A
Hoạt động 3 : k Hai tia đối (10 phút)
?1
GV : Hãy quan sát 2 tia Ox, Oy chúng có gì đặc biệt ?
HS trả lời, ghi bài
- GV giới thiệu 2 tia đối .
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình , và hỏi các tia Ox , Oy như sau có phải là 2 tia đối không ? x
y O t
HS trả lời: .....
?1
- GV Yêu cầu hs đọc nhận xét SGK , cho học sinh làm bài
- GV Gọi 2 em trả lời a) và b)
HS trả lời: .....
* Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng được gọi là hai tia đối nhau .
Nhận xét : Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
Hoạt động 4 : l Hai tia trùng nhau . (10 phút)
GV dùng phấn màu đỏ vẽ 2 tia Ax và AB .
- Các nét phấn màu trùng nhau .
- Hai tia Ax , AB có gì đặc biệt ?
HS trả lời: .....
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý sgk .
HS đọc, ghi bài
- Cho hs làm bài tập sau .
Cho hình vẽ :
A B
x y
- Tìm hai tia chung goác A
- Tìm hai tia chung goác B
HS ghi BT vaø laøm vaøo vôû .
x
A B
Hai tia Ax vaø AB laø 2 tia truøng nhau .
Chú ý : Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt.
Hoạt động 5 : m Củ ng cố (4 phút)
Cho HS làm ?2
HS đứng tại chổ trả lời: ......
- GV nhận xét, cho điểm.
Cho HS làm bài 23/ 113 sgk.
HS làm bài theo nhóm, đại diện nhóm trả lời: ..........
-GV nhận xét, đánh giá.
?2 y
B
O
A x
a) Tia OB trùng với tia Oy.
b) Tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc.
c) Vì hai tia Ox và Oy chung gốc nhưng không tạo thành đường thẳng.
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
-Học thuộc bài và Làm bài tập 24; 26; 27; 28; 29 SGK Tr 114
Năm Căn, ngày 19 tháng 09. năm 2009
TỔ TRƯỞNG
Mai Thị Đài
File đính kèm:
- TUAN 5.DOC