Giáo án Toán 6 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

- HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng của hiệu đó.

- Biết sử dụng các ký hiệu:  ;

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập ? và bài tập củng cố.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

docx10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngµy d¹y : TuÇn 7 TiÕt 19: §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU: - HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. - HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng của hiệu đó. - Biết sử dụng các ký hiệu: M ; - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập ? và bài tập củng cố. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Đát vấn đề: Cho biêt tổng 14 + 49 có chia hết cho 7 không? HS: Tính và trả lời có GV: Trình bày như nội dung phần đóng khung mở đầu => Bài học mới. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết GV: Cho HS nhắc lại: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? HS: Định nghĩa SGK. GV: Cho ví dụ 6 3 0 2 Hỏi: Nhận xét số dư của phép chia 6 cho 3 ? HS: Số dư bằng 0. GV: Giới thiệu 6 chia cho 3 có số dư bằng 0, ta nói 6 chia hết cho 3 và ký hiệu: 6 3 => Dạng tổng quát a b GV: Cho ví dụ 6 4 2 1 - Cho HS nhận xét số dư của phép chia - Giới thiệu 6 chia cho 4 có số dư bằng 2, ta nói 6 không chia hết cho 4 và ký hiệu: 6 4 => Dạng tổng quát a b * Hoạt động 2: Tính chất 1 GV: Treo bảng phụ ?1, cho HS trả lời. HS: Cho ví dụ về hai số chia hết cho 6, tính tổng của chúng và trả lời câu hỏi của đề bài . GV: Từ câu a em rút ra nhận xét gì? HS: Nếu hai số hạng của tổng đều chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6. GV: Tương tự.Từ câu b em rút ra nhận xét gì? HS: Trả lời như nội dung câu a. GV: Vậy nếu a m và b m thì ta suy ra được điều gi? HS: Nếu a m và b m thì a + b m GV: Giới thiệu: - Ký hiệu => đọc là suy ra hoặc kéo theo. - Trong cách viết tổng quát để gọn SGK không ghi a, b, m N ; m 0. - Ta có thể viết a + b m hoặc (a + b) m GV: Tìm ba số tự nhiên chia hết cho 4? HS: Có thể ghi 12; 40; 60 GV: Tính và xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 4 không? a/ 60 – 12 b/ 12 + 40 + 60 HS: Trả lời. GV: Dẫn đến từng mục a, b và viết dạng tổng quát như SGK. HS: Đọc chú ý SGK. GV: Cho HS đọc tính chất 1 SGK. HS: Đọc phần đóng khung/34 SGK. GV: Viết dạng tổng quát như SGK. ♦ Củng cố: GV: Sau khi học tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng. Từ nay, để xét xem tổng (hiệu) có chia hết cho một số hay không, ta chỉ cần xét từng thành phần của nó có chia hết cho số đó không và kết luận ngay mà không cần tính tổng (hiệu) của chúng. Bài tập: Không làm phép tính, hãy xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 11 không? a/ 33 + 22 b/ 88 – 55 c/ 44 + 66 + 77 HS: Hoạt động nhóm. * Hoạt động 3: Tính chất 2 GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ?2, cho HS đọc. HS: Đứng tại chỗ đọc đề và trả lời. GV: Tương tự bài tập ?1, cho HS rút ra nhận xét ở các câu a, b GV: Vậy nếu a m và b m thì ta suy ra được điều gi? HS: Nếu a m và b m thì a + b m GV: Hãy tìm 3 số, trong đó có một số không chia hết cho 6, các số còn lại chia hết cho 6. HS: Có thể cho các số: 12; 36; 61 GV: Tính và xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 không? a/ 61 - 12 b/ 12 + 36 + 61 HS: Trả lời. GV: Dẫn đến từng mục a, b phần chú ý và viết dạng tổng quát như SGK. HS: Đọc chú ý SGK. GV: Cho HS đọc tính chất 2 SGK. HS: Đọc phần đóng khung / 35 SGK. ♦ Củng cố: GV: Trình bày phần củng cố như tính chất 1 - Làm bài ?3; ?4 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết: Định nghĩa : Sgk * a chia hết cho b. Ký hiệu: a b * a không chia hết cho b. Ký hiệu: a b 2.Tính chất 1: - Làm ?1 a m và b m => a + b m + Chú ý : Sgk a/ a m và b m => a - b m b/ a m và b m và c m => (a + b + c) m Tính chất: (Sgk) 3. Tính chất 2: - Làm ?2 a m và b m => a + b m * Chú ý: (Sgk) a/ a m và b m => a - b m b/ a m và b m và c m => (a + b + c) m Tính chất 2: (Sgk) - Làm ?3 ; ?4 4. Củng cố: GV: Nhấn mạnh: Tính chất 2 đúng “Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn nếu có từ hai số hạng trở lên không chia hết cho số đó ta phải xét đến số dư” ví dụ câu c bài 85/36 SGK. 560 7 ; 18 7 (dư 4) ; 3 7 (dư 3) => 560 + 18 + 3 7 (Vì tổng các số dư là : 4 + 3 = 7 7) 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc hai tính chất chia hết của một tổng. Viết dạng tổng quát. - Làm bài tập : 86; 87; 88; 89; 90/36 SGK . ================ Ngày so¹n Ngµy d¹y : TuÇn 7 TiÕt 20 : §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó . - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chía hết cho 2, cho 5 . - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chi hết cho 2, cho 5. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? ở SGK và các bài tập củng cố. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Cho biểu thức : 246 + 30 + 12 Không làm phép tính, xét xem tổng trên có chia hết cho 6 không? Phát biểu tính chất tương ứng. HS2: Cho biểu thức : 246 + 30 + 15 Không làm phép tính, xét xem tổng trên có chia hết cho 6 không? Phát biểu tính chất tương ứng. 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Muốn biết 246 có chia hết cho 6 không, ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều này. Hôm nay chúng ta học bài “Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5”. Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu GV: Cho các số 70; 230; 1130 Hãy phân tích các số trên thành một tích một số tự nhiên với 10 HS: 70 = 7 . 10 230 = 23 . 10 1130 = 113 . 10 GV: Em hãy phân tích số 10 dưới dạng tích của hai số tự nhiên? HS: 70 = 7 . 10 = 7 . 2 . 5 230 = 23 . 10 = 23 . 2. 5 1130 = 113 . 10 = 113 . 2. 5 GV: Các số 70; 230; 1130 có chia hết cho cho 2, cho 5 không ? Vì sao? HS: Có chia hết cho 2, cho 5. Vì tích tương ứng của các số trên có chứa thừa số 2 và 5. GV: Dùng phấn màu tô đậm vào chữ số tận cùng của các số trên. Hỏi: Em có nhận xét gì về các chữ số tận cùng của các số 70; 230; 1130? HS: Các số trên đều có chữ số tận cùng là 0. GV: Vậy các số như thế nào thì chia hết cho 2 và chia hết cho 5? HS: Các số có chữ số tận cùng là 0. GV: Giới thiệu nhận xét mở đầu và yêu cầu HS đọc nhận xét. GV: Giới thiệu phiếu trả lời => giúp HS làm quen với cách chọn phương án trả lời các câu trắc nghiệm bằng cách tô đen vào câu em cho là đúng nhất. ♦ Củng cố: Câu 1: Cho các số sau: 637; 325; 322; 620, số chia hết cho 2 và 5 là: A. 637 B. 325 C. 322 D. 620 HS: Câu D. GV: Kiểm tra bài làm của HS. * Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 2 GV: Ghi ví dụ SGK trên bảng phụ. - Xét số n = 43* - Giới thiệu * là chữ số tận cùng của số 43* Và viết: n = 43* = 430 + * GV: Số 430 có chia hết cho 2 không? Vì sao? HS: 430 có chia hết cho 2. Vì có chữ số tận cùng là 0 (theo nhận xét mở đầu). GV: Thay * bởi chữ số nào thì 430 (hay n) chia hết cho 2? HS: * = 0; 2; 4; 6; 8 Hoặc: HS có thể trả lời thay dấu * bởi một trong các chữ số 0; 2; 4; 6; 8. GV: Gợi ý thêm cho HS: Em có thể thay dấu * bởi chữ số nào khác không? HS: Trả lời lần lượt trả lời các chữ số đã nêu. GV: Các số 0; 2; 4; 6; 8 là các chữ số chẵn. Vì sao thay *= 0; 2; 4; 6; 8 thì n chia hết cho 2? HS: Vì cả hai số hạng đều chia hết cho 2 (Theo tính chất 1) GV: * chính là chữ số tận cùng của số 43*. Vậy số như thế nào thì chia hêt cho 2? HS: Trả lời như kết luận1 GV: Cho HS đọc kết luận 1 Thay sao bởi những chữ số nào thì n không chia hết cho 2 ? HS: * = 1; 3; 5; 7; 9 thì n không chia hết cho 2 GV: Các số 1; 3; 5; 7; 9 là các số lẻ. Hỏi: Vì sao thay * = 1; 3; 5; 7; 9; thì n không chia hết cho 2? HS: Vì tổng 2 số có một số không chia hết cho 2 (theo tính chất 2) GV: Vậy số như thế nào thì không chia hết cho 2? HS: Trả lời như kết luận 2. GV: Cho HS đọc kết luận 2. GV: Từ kết luận 1 và 2. Em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2? HS: Đọc dấu hiệu chia hết cho 2. ♦ Củng cố: Làm ?2. Cho 328; 895; 1230; 1437 Câu 2: Các số chia hết cho 2 là: A. 328 B. 1437 C. 328 và 1320 D. 895 HS: Câu C. * Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5 (10’) GV: Cho ví dụ SGK ghi vào bảng phụ và thực hiện các bước trình tự như dấu hiệu chia hết cho 5 => Dẫn đến kết luận 1 và 2. Từ đó cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5. HS: Đọc dấu hiệu. ♦ Củng cố: Làm ?3 Cho b = 37*. Thay dấu * bởi các chữ số nào để b chia hết cho 5. A. 0 B. 5 C. 2 và 5 D. 0 và 5 HS: Câu D 1. Nhận xét mở đầu: (SGK) 2. Dấu hiệu chia hết cho 2: Dấu hiệu chia hết cho 2 Ví dụ: (Sgk) + Kết luận 1: (Sgk) + Kết luận 2: (Sgk) * Dấu hiệu chia hết cho 2: (Sgk) - Làm ?1 3. Dấu hiệu chia hết cho 5: Ví dụ: (Sgk) + Kết luận 1: (Sgk) + Kết luận 2: (Sgk) * Dấu hiệu chia hết cho 5: (Sgk) - Làm ?2 4. Củng cố: GV: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? - Làm bài tập 91; 92/38 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học lý thuyết. - Làm bài tập 93; 94; 95; 96; 97; 98; 99; 100/38; 39 SGK. - Làm bài 124; 125; 126/18 SBT. Bài tập dành cho HS khá, giỏi 130; 131; 132/18 SBT. Bài tập về nhà( nÕu cßn thêi gian ) vvv 1. Tìm số tự nhiên x để số : a) 2 b) 5 c) 2 vaì 5 2. Có bao nhiêu số có dạng biết rằng 5 và a < b < c < d 3. Không tính xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2, 5 không? a) 1. 2. 3. 4. 5 + 52 b) 1. 2. 3. 4. 5 - 75 ----------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngµy d¹y : TuÇn 7 TiÕt 21 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Biết nhận dạng theo yêu cầu của bài toán. - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để áp dụng vào bài tập vào các bài toán mang tính thực tế. - Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? ở SGK và các bài tập củng cố. HS : Häc bµi ,lµm bµi tËp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2. - Làm bài tập 95/38 SGK. HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5. - Làm bài tập 125/18 SBT. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng Bài 96/39 Sgk: GV: Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động nhóm. HS: Thảo luận nhóm. GV: Gợi ý: Theo dấu hiệu chia hết cho2, cho 5,em hãy xét chữ số tận cùng của số *85 có chia hết cho 2 không? Cho 5 không? - Gọi đại diện nhóm lên trả lời và trình bày lời giải. HS: a/ Số *85 có chữ số tận cùng là 5. Nên theo dấu hiệu chia hết cho 2 không có chữ số * nào thỏa mãn. b/ Số *85 có chữ số tận cùng là 5. Nên: * = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; GV: Lưu ý * khác 0 để số *85 là số có 3 chữ số. Bài 97/39 Sgk: GV: Để ghép được số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 2 (cho 5) ta phải làm như thế nào? HS: Ta ghép các số có 3 chữ số khác nhau sao cho chữ số tận cùng của số đó là 0 hoặc 4 (0 hoặc 5) để được số chia hết cho 2 (cho 5) Bài 98/30 Sgk: GV: Kẻ khung của đề bài vào bảng phụ . - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. HS: Thảo luận nhóm. GV: Kiểm tra bài làm các nhóm - Nhận xét, đánh giá và ghi điểm. Bài 99/39Sgk: GV: Hướng dẫn cách giải, yêu cầu HS lên bảng trình bày bài làm. Bài 100/39 Sgk: GV: Hướng dẫn HS lý luận và giải từng bước. HS: Lên bảng trình bày từng bước theo yêu cầu của GV. Bài 96/39 Sgk: a/ Không có chữ số * nào. b/ * = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 Bài 97/39 Sgk:8’ a/ Chia hết cho 2 là : 450; 540; 504 b/ Số chia hết cho 5 là: 450; 540; 405 Bài 98/30 Sgk:6’ Câu a : Đúng. Câu b : Sai. Câu c : Đúng. Câu d : Sai. Bài 99/39Sgk: Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là: xx ; x 0 Vì : xx 2 Nên : Chữ số tận cùng có thể là 2; 4; 6; 8 Vì : xx chia cho 5 dư 3 Nên: x = 8 Vậy: Số cần tìm là 88 Bài 100/39 Sgk: Ta có: n = abcd Vì: n 5 ; và c {1; 5; 8} Nên: c = 5 Vì: n là năm ô tô ra đời. Nên: a = 1 và b = 8. Vậy: ô tô đầu tiên ra đời năm 1885 4. Củng cố: Từng phần. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập ra về nhà. - Chuẩn bị bài “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”

File đính kèm:

  • docxtuan 7-sh6.docx