Giáo án Toán 6 - Số học kỳ I - Tiết 20: Luyện tập

I. Mục tiêu

* Kiến thức: Củng cố, khắc sâu tính chất chia hết của một tổng và một hiệu

* Kĩ năng: HS nhận biết thành thạo một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của 2 số có chia hết cho 1 số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. Sử dụng thanh thạo các kí hiệu chia hết và không chia hết.

* Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập của học sinh

* Trọng tâm: HS biết vận dụng thành thạo tính chất chia hết của một tổng, một hiệu

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ (giấy trong), thước.

- HS: bảng nhóm, bút dạ.

III. Tiến trình:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học kỳ I - Tiết 20: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Ngày soạn: 1/10/2012 Ngày dạy: 4/10/2012 Tiết 20 Luyện tập I. Mục tiêu * Kiến thức: Củng cố, khắc sâu tính chất chia hết của một tổng và một hiệu * Kĩ năng: HS nhận biết thành thạo một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của 2 số có chia hết cho 1 số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. Sử dụng thanh thạo các kí hiệu chia hết và không chia hết. * Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập của học sinh * Trọng tâm: HS biết vận dụng thành thạo tính chất chia hết của một tổng, một hiệu II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ (giấy trong), thước. - HS: bảng nhóm, bút dạ. III. Tiến trình: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 8’ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 1) Phát biểu t/c1 về t/c chia hết của 1 tổng, viết dạng tổng quát Chữa bài tập 85 a) SGK.36: Xét xem tổng sau có chia hết cho 7 ? a) 35 + 49 + 210 2) Phát biểu t/c2 về t/c chia hết của một tổng. Viết dạng tổng quát Chữa bài tập 114 a) SBT.17: Xét xem tổng sau có chia hết cho 6 ? a) 120 + 48 + 20 *GV nhận xét và cho điểm HS1 phát biểu t/c 1, viết dạng tổng quát rồi chữa bài tập. Bài 85 SGK.36: a) 35 + 49 + 210 7 Vì 35 7; 49 7 và 210 7 HS2: phát biểu t/c2, viết dạng tổng quát và chữa bài tập 114 Bài 114 SBT.17 a) 120 + 48 + 20 6 Vì: 120 6; 48 6 nhưng 20 6 Hoạt động 2: Luyện tập 9’ 10’ Bài 87 (SGK.36) A = 12 + 14 + 16 + x với Tìm x để A 2; A 2 ? Muốn A 2 thì x phải thoả mãn đ/k gì ? * Tương tự với A 2 Bài 88 (SGK.36) Khi chia số tự nhiên a cho 12 ta được số dư là 8. Hỏi số a có chia hết cho 4 không ? có chia hết cho 6 không ? *GV gợi ý: Hãy viết số a dưới dạng biểu thức của phép chia có dư: ? Từ đó có thể khảng định được a có chia hết cho 4 và 6 không ? Bài 87: HS1: Muốn A 2 thì x 2 vì ba số hạng của tổng đều là số 2 áp dụng t/c chia hết của tổng ta có: A = 12 + 14 + 16 + x 2 thì x 2 hay x là các số tự nhiên chẵn. Bài 88: - HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng viết số a dưới dạng biểu thức của phép chia có dư: a = 12.p + 8 (p N) Do đó: a 4 vì 12.p 4 và 8 4 a 6 vì 12.p 6 nhưng 8 6 6’ 6’ *GV cho HS làm bài tập tương tự: Khi số tự nhiên b chia cho 24 được số dư là 10. Hỏi số b có chia hết cho 2 không ? cho 4 không ? Y/c HS hoạt động nhóm Bài 89 (SGK.36) Điền dấu “x” và ô thích hợp trong các câu sau: GV đưa đề bài trên bảng phụ Câu Đ S a) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6 b)Nếu mỗi số hạng của tổng k0 chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6 c)Nếu tổng của 2 số chia hết cho 5 và 1 trong 2 số chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5 d) Nếu tổng của 2 số chia hết cho 7 và 1 trong 2 số chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7 Bài 90: (SGK36) Gạch dưới số mà em chọn: a) Nếu a 3 và b 3 thì tổng a + b chia hết cho 6;9;3 b) Nếu a 2 và b 4 thì tổng a+b chia hết cho 4;2;6 c) Nếu a 6 và b 9 thì a+b chia hết cho 6;3;9. GV đưa đề bài trên bảng phụ *HS hoạt động nhóm: Viết b dướ dạng biểu thức của phép chia có dư: b = 24 . p + 10 Do đó: b 2 vì 24.p 2 và 10 2 b 4 vì 24.p 4 nhưng 10 4 Bài 89: HS đọc đề bài rồi 4 HS lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ, HS khác theo dõi để nhận xét. Bài 90: Hs đọc đề bài rồi ba HS lên bảng gạch chân số mà HS chọn. 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Gọi 2 HS phát biểu lại 2 tính chất chia hết của một tổng. - Nếu trong một tổng có nhiều số hạng có hai số hạng không chia hết cho một số nào đó, các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng có chia hết cho số đó. Kết luận đó đúng hay sai ? Cho ví dụ minh hoạ. - HS thực hiện theo y/c của GV - HS: Kết luận trên không đúng vì tổng đó vẫn có thể chia hết. VD: 3 + 5 + 12 + 16 4 1’ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại 2 tính chất chia hết của một tổng - Làm bài tập 117, 118,119, 120 SBT. 17 - Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 đã học ở tiểu học - Đoc trước bài “ Dờu hiệu chia hết cho 2, cho 5”

File đính kèm:

  • doctiet 20.doc
Giáo án liên quan