Giáo án Toán 7 - Chương 4

I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần :

- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.

- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

II - CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi đề bài tập.

III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

 

doc29 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Chương 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 52 Tuần : 24 Ngày soạn : CHƯƠNG IV : BIỂU THỨC ĐẠI SỐ § 1 - KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : - Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. II - CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi đề bài tập. III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức GV: ở các lớp dưới ta đã biết các số được nối nhau bởi dấu các phép tình: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa thành một biểu thức. Vậy em nào có thể cho ví dục về một biểu thức? Sau đó cho HS làm ví dụ 1 và HS có thể cho ví dụ tuỳ ý. - HS viết: 2(5+8) (cm) - HS viết: 3(3+2) (cm2) Hoạt động 2: 2 Khái niệm về biểu thức đại số - GV nêu bài toán: Viết biểu thức biểu thị chi vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5 (cm) và a (cm). - GV: Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào? -GV: Trong bài toán: người ta đã dùng chữ a để viết thay một số nào đó (hay còn nói chữ a đại diện cho một số nào đó) . HS làm - GV: Những biểu thức 2(5+a); a(a+2) là những biểu thức đại số. Vậy biểu thức đại số là gì? - GV: yêu cầu HS lấy các ví dụ biểu thức đại số. - GV cho HS làm - GV giới thiệu biến số và hỏi trong những biểu thức trên đâu là biến? - HS lên bảng viết biểu thức: 2(5 + a) - HS: Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vị hình chữ nhật có hai cạnh bằng 5(cm) và 2(cm) - HS lên bảng làm Gọi a (CM) là chiều rộng của hình chữ nhật (a>0) thì chiều dài của hình chữ nhật là a + 2 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: a.(a+2) (cm2) HS lên bảng giải a, 30.x (km) b, 5.x + 35.y (km) Hoạt động 3: 3. Củng cố Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 1, 2, 3/ 26 SGK. Bài 1: a, x + y b, x . y c, (x + y)(x - y) Bài 2: Bài 3: 1à e ; 2 à b; 3 à a; 4à c; 5à d Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1phút) Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số. Làm bài tập 4, 5/27SGK. Bài tập 1, 2, 3, 4,5/9 SBT . Tiết sau : Giá trị của một dbiểu thức đại số . Tiết : 53 Tuần : 25 Ngày soạn : § 2 - GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, Biết cách trình bày lời giải của bài toán này. II - CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi đề bài tập III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : + Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + GV gọi HS1 lên bảng chữa bài tập 4/27SGK. Hãy chỉ rõ các biến trong biểu thức? - GV gọi HS2 lên bảng chữa bài tập 5/27SGK. - Nhiệt độ lúc mặt trời lặn là: t + x - y (độ) Các biến x, y, t a) 3a + m (đồng) b) 6a - n (đồng) Hoạt động 2: 1. Giá trị của một biểu thức đại số - GV cho HS tự đọc ví dụ 1/27SGK - GV cho hS là ví dụ 2 -Vậy muốn tính giá trị biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào? - Ví dụ 1: HS đọc SGK. - Ví dụ 2: Hai học sinh lên bảng giải - HS trả lời như SGK. Hoạt động 3: Áp dụng ?2 GV cho hS lên bảng giải tr 28 SGK ?2 HS thực hịên. Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 - 9x = 3.12 - 9.1 = -6 Thay x = 1/3 vào biểu thức. Giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = 1 là -6; tại là Giá trị của biểu thức xy tại x = -4 và y = 3 là: 48. Hoạt động 4: Luyện tập GV tổ chức cho trò chơi là bài tập 6/28 SGK HS được chia thành 2 nhóm thi đua thực hiện. -GV Giới thiệu thầy Lê Văn Thiêm -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M Kết quả: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 7, 8, 9/29 SGK. 8, 9, 10, 11, 12/10-11 SBT. - Xem trước bài Đơn thức Tiết : 54 Tuần : 25 Ngày soạn : § 3 - ĐƠN THỨC I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : - Nhận biết được biểu thức nào đơn thức, đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức, tìm bậc của đơn thức. - Biết nhân hai đơn thức. II - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biểu thức ta làm thế nào? Chữa bài 9/29SGK Hoạt động 2: 1. Đơn thức - GV đưa đề bài lên bảng phụ. - GV: các biểu thức ở nhóm 2 là các đơn thức. Vậy đơn thức là gì? - Số 0 có phải là đơn thức không? Vì sao? - GV cho HS làm - Hai học sinh lên bảng sắp xếp. - Số 0 cũng là một đơn thức vì số 0 cũng là một số. - Ba học sinh lên bảng cho ví dụ Hoạt động 3: 2. Đơn thức thu gọn - GV xét đơn thức: 10x6y3 trong đơn thức trên có mấy biến? Các biến đó có mặt mấy lần và được viết dưới dạng nào? - GV ta nói 10x6y3 là đơn thức thu gọn. Vậy thế nào là đơn thức thu gọn? - Đơn thức thu gọn có mấy phần? Cho ví dụ về đơn thức thu gọn và chỉ ra phần hệ số và phần biến? - GV yêu cầu học sinh đọc chú ý. - HS trả lời - HS trả lời như SGK. Hoạt động 4: 3. Bậc của một đơn thức - GV: Trong đơn thức 5x5y3z, biến x có mũ là 5, biến y có mũ là 3, biến z có mũ là 1. Làm thế nào để biết bậc của đơn thức này là bao nhiêu ? - Tổng các số mũ của các biến là 5+3+1=9. Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. Vậy bậc của đơn thức là gì? Định nghĩa : SGK -GV giới thiệu: Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0. Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. Chú ý : SGK Hoạt động 5: 4. Nhân hai đơn thức - GV cho hai biểu thức: A = 33 . 167 B = 34 . 166 Tính A. B = ? - Gv tương tự tính tích của 2x2y và 9xy4 - Vậy để nhân hai đơn thức ta làm thế nào? - HS lên bảng thực hiện. Hoạt động 6: Luyện tập HS giải bài 10.12/32SGK Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 11, 13 ,14/32SGK; 14, 15,16/11-12 SBT Tiết sau : Đơn thức đồng dạng . Tiết : 55 Tuần : 26 Ngày soạn : § 4 - ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : - Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng - Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng II - CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi đề bài tập. III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ a, Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến x, y, z - Chữa bài tập 18a/12SBT. Tình giá trị của biểu thức 5x2y2 tại x = -1, y = -1/2 b, Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số ¹ 0. Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn: Hoạt động 2: 1. Đơn thức đồng dạng -GV: Cho HS hoạt động nhóm làm GV giới thiệu các đơn thức ở câu a là đơn thức đồng dạng và hỏi thế nào là hai đơn thức đồng dạng? - GV cho HS đọc chú ý. - GV cho HS làm - HS hoạt động nhóm. - HS trả lời. Sau đó cho VP. - Bạn Phúc nói đúng. Hoạt động 3: 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng - GV cho HS tính tổng 2 biểu thức số: A = 2.72.55 và B = 72. 55 Tương tự trên GV hướng dẫn học sinh tính. 2x2y + x2y = ? 3xy2 - 7xy2 = ? Vậy để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? - GV cho học sinh làm A + B = 2 .72.55 + 72.55 = (2 + 1).77.55 = 3.72.55 HS thực hiện: 2x2y + x2y = (2+1)x2y = 3x2y 3xy2 - 7xy2 = (3-7)xy2 = -4xy2 Hoạt động 4: Củng cố -GV cho học sinh phát biểu: - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng. - Thế nào cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng . Sau đó cho học sinh hoạt động nhóm làm bài 18/35SGK. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập :19, 20, 21/36 SGK.19, 20, 21, 22/12 SBT. - Tiết sau : Luyện tập . Tiết : 56 Tuần :26 Ngày soạn : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : - Được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, đơn thức đồng dạng. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. II - CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi đề bài tập III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng. Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao? a) và - b) 2xy và c) 5x và 5x2 d) -5x2yz và 3xy2z HS2 : Muốn cộng và từ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: a) x2 + 5x2 + (-3x2) b) xyz - 5xyz - Hoạt động 2: Luyện tập Bài 19/36 SGK: - Muốn tính giá trị một biểu thức ta làm thế nào? - GV tổ chức trò chơi Toán học: bài 20/36 SGK. Bài 21/36 SGK GV gọi một học sinh lên bảng giải. Bài 22/36 SGK. Bài 23/36SGK. - HS lên bảng trả lời và tính. Thay x = 0,5 và y = -1 vào biểu thức 16x2y5 - 2x3y2 = 16(0,5)2(-1)5 - 2(0,5)3(-1)2 = - 4,25. - HS nghe phổ biến luật chơi và thực hiện. - Tính tổng: Tính tích các đơn thức rồi tìm bậc. Đơn thức có bậc 8 HS thực hiện: a) 3x2y + = 5x2y b) - 2x2 = - 7x2 c) + = -3xy Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 19 à 23/12 SBT. Tiết sau : Đa thức Tiết : 56 Tuần : 26 Ngày soạn : § 5 - ĐA THỨC I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : - Nhận biết được đa thức thông qua một số thí dụ cụ thể. - Biết thu gọn đa thức, tìm hiểu bậc của đa thức. II - CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi bài tập, vẽ hình trang 56 SGK: III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 1. Đa thức GV đưa hình vẽ trang 56 SGK - GV hãy viết công thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi tam giác vuông và hai hình vuông dựng phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x, y của tam giác đó. - GV cho tiếp hai ví dụ như SGk và hỏi: Em có nhận xét gì về phép tính trong các biểu thức trên? - GV: các biểu thức trên là ví dụ về đa thức, trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử. Vậy thế nào là đơn thức? - GV cho học sinh làm rồi giới thiệu chú ý. - HS lên bảng viết: HS trả lời rồi làm Hoạt động 2: 2. Thu gọn đa thức - GV trong đa thức ở câu c. có những hạng tử nào đồng dạng với nhau. - GV hãy thu gọn các hạng tử đồng dạng đó? - GV cho HS làm HS trả lời và thu gọn. Hoạt động 3 3. Bậc của đa thức GV: Xét đa thức x2+y5- xy4+ y6 +1 Nhận xét như SGK, bậc cao nhất trong các bậc đó là 7. Ta nói 7 là bậc của đa thức M. Vậy bậc của đa thức là gì? - Sau đó GV giới thiệu chú ý. - GV cho học sinh tìm bậc của đan thức: Hoạt động 4 Củng cố. - Bài tập 24/38 SGK. - Hai học sinh lên bảng giải. Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là: 5x + 8y là biểu thức đại số. - Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: 10.12.x + 15.10.y = 120x + 150y HS thực hiện: có bậc 2 Hoạt động 5 Hướng dẫn học ở nhà Làm bài tập 25b, 26, 27, 28/38 SGK.24, 25/13 SBT. Tiết sau : Cộng, trừ đa thức Tiết : 58 Tuần : 27 Ngày soạn : § 6 - CỘNG TRỪ ĐA THỨC I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : - Hệ thống lại trình tự phát triển các kiến thức và kĩ năng cần thiết trong chương. - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của Chương. II - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra - HS1: Thế nào là đa thức? Cho ví dụ? Chữa bài tập 27/38 SGK. - HS2: Dạng thu gọn của đa thức là gì? Bậc của đa thức là gì? Chữa bài tập 28/13 SBT. Hoạt động 2 : Cộng hai đa thức - GV đưa ra ví dụ: Cho hai đa thức: M = 5x2y + 5x - 3 và N = xyz - 4x2y + 5x - 1/2 Tính M + N Hs nghiên cứu cách làm của SGK. sau đó giáo viên gọi một HS lên bảng trình bày. - GV: Giải thích các bước làm của mình. - GV: Cho học sinh làm HS lên bảng tính. Hoạt động 3: 2. Trừ hai đa thức - GV đưa ra ví dụ: Cho hai đa thức: P = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 và Q = xyz - 4x2y xy2 + 5x - 1/2 Tính P - Q HS nghiên cứu cách làm của SGK. sau đó giáo viên gọi một HS lên bảng trình bày. - GV: Giải thích các bước làm của mình. - GV: Cho học sinh làm HS lên bảng tính. Hoạt động 4: Củng cố - GV cho HS làm bài tập 29/40 SGK. Tính: a, (x + y) + (x - y) b, (x + y) - (x - y) - Bài 32/SGK: Tìm đa thức P biết. P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1 P = (x2 - y2 + 3y2 -1) - (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 -1 - x2 + 2y2 = (x2 - x2) + (-y2 + 3y2 + 2y2 ) - 1 = 4y2 - 1 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36/40 - 41 SGK. - Chú ý qui tắc bỏ dấu ngoặc. - Tiết sau : Luyện tập Tiết : 59 Tuần : 27 Ngày soạn : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : - Được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức - Được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức và tính giá trị của đa thức. II - CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi bài tập III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Chữa bài tập HS1: chữa bài 32b/40 SGK. HS2: Chữa bài 34a/40 SGK. Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 35/40 SGK: Bài 36/41 SGK: Muốn tính giá trị của một đa thức, trước hết ta làm gì? - Bài 37/41 SGK: Cho HS hoạt động nhóm - Bài 38/41 SGK: - HS1: Tính M + N M + N = (x2 - 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1) = x2 - 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 =(x2 + x2) + (-2xy - 2xy) + (y2 + y2)+1 = 2x2 + 2y2 + 1 - HS2: Tính M - N M - N = (x2 - 2xy + y2) -(y2 + 2xy + x2 + 1) = x2 - 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 - 1 =(x2 - x2) + (-2xy - 2xy) + (y2 - y2) - 1 = - 4xy - 1 HS cả lớp làm vào vở sau đó 2 học sinh lên bảng trình bày. a) x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 = x2 + 2xy + (-3x3 + 3x3) + (2y3 - y3) = x2 + 2xy + y3 Thay x = 5, y = 4 vào đa thức: x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129. b) xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 tại x = -1 và y = -1. Ta có: = xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 = = xy - (xy)2 + (xy)4 - (xy)6 + (xy)8 Mà x.y = (-1) (-1) = 1 Vậy giá trị của biểu thức là: 1 - 12 + 14 - 16 + 18 = 1 - 1 + 1 - 1 + 1 = 1 Cho các đa thức A = x2 - 2y + xy + 1 B = x2 + y - x2y2 - 1 Tìm đa thức C sao cho: a) C + A = B Þ C = B - A = (x2 + y - x2y2 - 1) - (x2 - 2y + xy + 1) = x2 + y - x2y2 - 1 - x2 + 2y - xy - 1) =(x2 - x2) + (y + 2y) - x2y2 -(1 +1)- xy = 3y - x2y2 - xy - 2 Hoạt động 3 Dặn dò - Làm bài tập 31, 32/ 14 SBT. - Đọc trước bài " Đa thức một biến" Tiết : 60 Tuần : 28 Ngày soạn : § 7 - ĐA THỨC MỘT BIẾN I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : - Biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của một biến. - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - Biết kí hiệu đa thức một giá trị cụ thể của biến. II - CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi bài tập III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 1. Chữa bài tập Chữa bài tập 31/14 SBT Hoạt động 2: Đa thức một biến GV:Các em hãy viết các đa thức một biến? GV: Đưa các đa thức học sinh vừa biến lên màn hình và hỏi: thế nào là đa thức một biến? GV: hãy giải thích ở đơn thức A = 7y2 - 3y +1/2 tại sao 1/2 lại được coi là đơn thức của biến y? (1/2 = 1/2y) GV: Vậy mỗi số được coi là một đa thức của biến GV: giới thiệu để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta viết A(y),... Khi đó giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 kí hiệu là A(-1) - GV cho học sinh làm ; - Mỗi học sinh hãy viết đa thức một biến. - HS trả lời. HS trả lời: 1/2 = 1/2y0 HS tính: Bậc của đa thức A(y) là 2, B(x) là 5. Hoạt động 3 Sắp xếp một đa thức - GV yêu cầu học sinh tự đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi? + Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức trước hết ta làm thế nào? + Có mấy cách csắp xếp các hạng tử của đa thức? - GV cho học sinh làm ; - GV đưa ra nhận xét như SGK. - GV đưa ra chú ý như SGK - Ta phải thu gọn - Có hai cách: đó là sắp xếp theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. Hoạt động 4 3. Hệ số - GV giới thiệu như SGK: Xét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 1/2 6x5 là hạng tử có bậc cao nhất của p(x) nên hệ số 6 được gọi là hệ số cao nhất. 1/2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 nên gọi là hệ số tự do. - GV đưa chú ý như SGK. - HS nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 5 Luyện tập - Bài 39/43 SGK, 43/43SGK. Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 40, 41, 42,43/43 SGK. - Tiết sau : Cộng, trừ đa thức một biến Tiết : 61 Tuần : 29 Ngày soạn : § 8 - CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : - Biết cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách + Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang + Cộng trừ đa thức theo hàng dọc II - CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi bài tập III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Chữa bài 40/43 SGK. HS2: Chữa bài 42/43 SGK. Hoạt động 2: 1. Cộng hai đa thức một biến - GV cho HS lần lượt làm theo hai cách như SGK trình bày -HS thực hiện vào vở Cách1: P(x)+Q(x) = 2x5+4x4+x2+4x+1 Cách2: P(x)=2x5+5x4 -x3+x2 -x -1 Q(x)= -x4+x3 +5x +2 P(x)+Q(x) = 2x5+4x4 +x2+4x +1 Hoạt động 3 2. Trừ hai đa thức một biến - GV cho HS lần lượt làm theo hai cách như SGK trình bày. GV: Vậy để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến ta làm như thế nào? - Giáo viên cho học sinh thực hiện trên bảng -HS thực hiện vào vở Cách1: P(x)-Q(x) = 2x5+6x4-2x3+x2-6x-3 Cách2: P(x)=2x5+5x4 -x3 +x2 -x -1 Q(x)= -x4+x3 +5x +2 P(x)-Q(x) = 2x5+6x4 -2x3 +x2-6x -3 Hoạt động 4 Luyện tập - Củng cố HS làm các bài tập 44, 45/45 SGK Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập 46 à 49/45, 46 SGK Tiết sau : Luyện tập Tiết : 62 Tuần : 29 Ngày soạn : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : - Được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức - Được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức và tính giá trị của đa thức. II - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 1. Chữa bài tập HS1: chữa bài 32b/40 SGK. HS2: Chữa bài 34a/40 SGK. Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 35/40 SGK: Bài 36/41 SGK : Muốn tính giá trị của một đa thức, trước hết ta làm gì? - Bài 37/41 SGK: Cho HS hoạt động nhóm - Bài 38/41 SGK: Bài 35/40 SGK: - HS1: Tính M + N M + N = (x2 - 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1) = x2 - 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 =(x2 + x2) + (-2xy - 2xy) + (y2 + y2)+1 = 2x2 + 2y2 + 1 - HS2: Tính M - N M - N = (x2 - 2xy + y2) -(y2 + 2xy + x2 + 1) = x2 - 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 - 1 =(x2 - x2) + (-2xy - 2xy) + (y2 - y2) - 1 = - 4xy - 1 Bài 36/41 SGK : HS cả lớp làm vào vở sau đó 2 học sinh lên bảng trình bày. a) x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 = x2 + 2xy + (-3x3 + 3x3) + (2y3 - y3) = x2 + 2xy + y3 Thay x = 5, y = 4 vào đa thức: x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129. b) xy -x2y2+x4y4-x6y6+x8y8 tại x = -1 và y = -1. Ta có: = xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 = = xy - (xy)2 + (xy)4 - (xy)6 + (xy)8 Mà x.y = (-1) (-1) = 1 Vậy giá trị của biểu thức là: 1 - 12 + 14 - 16 + 18 = 1 - 1 + 1 - 1 + 1 = 1 Bài 37/41 SGK: Cho các đa thức A = x2 - 2y + xy + 1 B = x2 + y - x2y2 - 1 Tìm đa thức C sao cho: a) C + A = B Þ C = B - A = (x2 + y - x2y2 - 1) - (x2 - 2y + xy + 1) = x2 + y - x2y2 - 1 - x2 + 2y - xy - 1) =(x2 - x2) + (y + 2y) - x2y2 -(1 +1)- xy = 3y - x2y2 - xy - 2 Hoạt động 3 Dặn dò - Làm bài tập 31, 32/ 14 SBT. - Tiết sau : " Nghiệm của đa thức một biến" Tiết : 63, 64 Tuần : 30 Ngày soạn : § 9 - NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN - LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : Hiểu được nghiệm của đa thức một biến . Biết cách kiểm tra một số a có phải là nghiệm của một đa thức hay không ? (P(a)=0 ? ). Biết số nghiệm của một đa thức (khác đa thức 0) và mối liên quan giữa số nghiệm và bậc của đa thức II - CHUẨN BỊ : Bảng phụ ,thước, ... Học sinh ôn qui tắc chuyển vế III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 1. Chữa bài tập - HS1: chữa bài 42/15 SBT. - GV hỏi thêm: Tính A(1) - GV Đặt vấn đề : khi thay x=1 ta có A(1) = 0, ta nói x=1 là một nghiệm của đa thức A(x). - Vậy làm thế nào để kiểm tra một số a có phải là nghiệm của một đa thức hay không? Đó là nội dung bài học f(x) = x5 -4x3+x2 -2x+1 + g(x) = x5-2x4 +x2 -5x+3 h(x) = -x4 +3x2-2x+5 A(x) = 2x5-3x4-4x3+5x2-9x+9 A(1) = 2.15-3.14-4.13+5.12-9.1+9 = 0 Hoạt động 2: 2.Nghiệm của đa thức một biến - Xét bài toán SGK: - Xét đa thức P(x)= . Khi nào thì P(x) có giá trị bằng 0 - Khi nào số a gọi là một nghiệm của đa thức P(x) ? -Xét đa thức P(x)= P(x) = 0 khi x = 32 HS: Nếu tại x=a , đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x=a là một nghiệm của đa thức Hoạt động 3: 3.Ví dụ Cho đa thức P(x) = 2x+1 - Tại sao x = là nghiệm của đa thức P(x) Cho đa thức Q(x) = x2-1 - Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x). Giải thích Cho đa thức G(x) = x2+1 - Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x). - GV Một đa thức (khác đa thức không ) có thể có bao nhiêu nghiệm ? GV làm Muốn kiểm tra xem một đa thức có nghiệm hay không ta làm như thế nào ? GV làm P() = 2.()+1=0 x = là nghiệm của đa thức P(x) Q(1) = 12-1= 0 Q(-1) = (1)2-1= 0 Q(x) có nghiệm là 1 và -1 Với mọi x có x2 ³ 0 => x2+1 > 0 do đó đa thức G(x) không có nghiệm Một đa thức (khác đa thức không ) có thể có một nghiệm , hai nghiệm ,hoặc không có nghiệm Chú ý : SGK Hoạt động 4: 4. Luyện tập củng cố - Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? - Giải bài tập 54 SGK, bài tập 55 SGK . - GV tổ chức"Trò chơi toán học" (Nêu luật chơi.- 2đội- mỗi đội 5hs) Đề bài 1)Cho đa thức P(x) = x3-x Trong các số sau : -2;-1;0;1;2 a) Hãy tìm một nghiệm của đa thức P(x) b) Tìm nghiệm còn lại của đa thức P(x) Đề bài : 2) Hãy tìm nghiệm của đa thức : A(x) = 4x - 12 B(x) = (x-2)(x+ 2) C(x) = 2x2 + 1 Hoạt động 5: Dặn dò - Làm bài tập 56/48 SGK, 43,44,46,47/ 15,16 SBT. - Tiết sau : Ôn tập chương IV Tiết : 65 Tuần : 31 Ngày soạn : ÔN TẬP CHƯƠNG IV I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : - Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức , đa thức - Rèn luyện kỹ năng viết đơn thức , đa thức.Tính giá trị biểu thức, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. II - CHUẨN BỊ : Bảng phụ ,thước, ... Học sinh làm câu hỏi ôn tập III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 1. Ôn tập khái niệm biểu thức đại số,đơn thức ,đa thức 1) Biểu thức đại số. Biểu thức đại số là gì ? Cho ví dụ : 2) Đơn thức - Thế nào là đơn thức ? - Bậc của đơn thức là gì? - Hãy viết một đơn thức của hai biến x,y có bậc khác nhau 3) Đa thức - Thế nào là đa thức ? - Bậc của đa thức là gì? - Hãy viết một đa thức của x có 4 hạng tử HS phát biểu HS có thể nêu 2x2y ; 0,5x3y2;... HS có thể viết -2x2 +3x3-x +1;... Hoạt động 2 : Luyện tập -Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 58 trang 49SGK -Dạng 2: th gọn đơn thức , tính tích đơn thức Bài 54 trang 17 SBT Bài 59 trang 49 SGK Bài 61 trang 50 SGK (Hoạt động nhóm) HS thực hiện = -1/2xy3z -x2yz 25x4yz 15x3y2z 5x2yz = = = = · 5xyz Hoạt động 5: Dặn dò - Làm bài tập 62,63,65/50,51 SGK, 51,52,53/ 16 SBT. - Ôn tập qui tắc cộng trừ đơn thức , đa thức. Tiết sau Ôn tập học kỳ . Tiết : 66 Tuần : 31 Ngày soạn : ÔN TẬP HỌC KỲ II I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : Ôn tập và hệ thống các kiến thức cơ bản đã học . Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax (a 0) II - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết và bài tập ứng dụng - HS theo dõi và hoàn thành từng nội dung 2 HS lên bảng thực hiện c) 2 + = 5 = 5 – 2 = 3 *1) 3x - 1 = 3 *2)3x - 1 = - 3 3x = 3 + 1 3x = - 3 +1 = 4 = -2 x = x = Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức. Nêu lại cách đổi số thập phân ra phân số Em hãy so sánh 2 số bị trừ, 2 số trừ - Trong tỉ lệ thức, tích 2 ngoại tỉ bằng tích 2 trung tỉ - Nếu thì ad = bc = (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) - Em hãy dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ thức - Hoạt động nhóm và đại diện nhóm trình bày bài giải 1/ Thế nào là số hữu tỉ? Cho vd. Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào? Cho vd 2/ Thế nào là số vô tỉ? Cho vd . Số thực là gì? Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R 3/ Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào? nếu Bài 2/89: Với giá trị nào của x thì tích: a) + x = 0 ; b) x + = 2x = - x = 2x – x = x x 0 c) 2 + = 5 Bài 1/88: b/ - 1,456 : + 4,5. = -1 d) (-5) . 12 : Bài 4/63/sbt: So sánh và 6 - > => > 6 và => > 6 -

File đính kèm:

  • docChuong 4 DS7.doc
Giáo án liên quan