I. Mục tiêu:
- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì từ 1 đến 2 chữ số).
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT
HS: theo dặn dò ở tiết trước
III. Tiến trình bài giảng:
1 . Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
1) Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Học kỳ I - Tiết 15: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thời gian từ ngày 5/10 à 10/ 10/2009
Tiết 15
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì từ 1 đến 2 chữ số).
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT
HS: theo dặn dò ở tiết trước
III. Tiến trình bài giảng:
1 . Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
1) Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
2) Chữa BT 68/ 34 SGK
3. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Viết một phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân
HS: 1 hs lên bảng chữa bài
Cả lớp theo dõi, nhận xét
HS: 1 hs lên bảng chữa bài
Cả lớp theo dõi, nhận xét
HS: làm dưới lớp ít phút
HS: giải thích
HS: lên bảng viết kết quả (sử dụng máy tính bỏ túi)
HS: làm dưới lớp ít phút
HS: giải thích
HS: lên bảng viết kết quả (sử dụng máy tính bỏ túi)
BT 69/ 34 SGK
a) 8,5 : 3 = 2,8(3) b) 18,7 : 6 = 3,11(6)
c) 58 : 11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33 = 4,(264)
BT 71/ 35 SGK
;
BT 85/ 15 SBT
Vì các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
; ; ;
BT 87/ 15 SBT
Vì các phân này đều ở dạng tối giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
; ; ;
Hoạt động 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số
HS: 1 hs lên bảng chữa bài
Cả lớp theo dõi, nhận xét
HS: đọc hướng dẫn của bài tập
HS: làm dưới lớp ít phút
Sau đó 3 hs lên bảng
HS: đọc hướng dẫn của bài tập
HS: làm dưới lớp ít phút
Sau đó 3 hs lên bảng
BT 70/ 35 SGK
a) ; b)
c) ; d)
BT 88/ 15 SBT
BT 89/ 15 SBT
Hoạt động 3: Toán đố
HS: đọc đề, trả lời, giải thích
BT 72/ 35 SGK
0,(31) = 0,313131…; 0,3(13) = 0,313131…
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
3. Củng cố :
Thông qua luyện tập.
4. Hướng dẫn về nhà
- BTVN: 86, 90, 91/ 15 SBT
- Đọc trước bài: Làm tròn số.
- Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 15.doc