I. Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
II. Chuẩn bị:
GV: thước thẳng có chia khoảng
HS: theo dặn dò ở tiết trước
III. Tiến trình bài giảng:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Học kỳ I - Tiết 5: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Thời gian từ ngày 31/8 à 5/9/2009
Tiết 5
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
II. Chuẩn bị:
GV: thước thẳng có chia khoảng
HS: theo dặn dò ở tiết trước
III. Tiến trình bài giảng:
1 . Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
HS 1: 1) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
2) Tìm ; ;
3) Tìm x biết
HS 2: Biểu diễn các số hữu tỉ 3,5; ; -2 trên trục số.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
GV: tương tự như giá trị tuyệt đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
Kí hiệu
HS: dựa vào định nghĩa và trục số HS2 đã biểu diễn, tìm ; ; ;
GV: (lưu ý): Khoảng cách không có giá trị âm.
HS: làm tiếp ?1b
x nếu x 0
GV: nêu: =
- x nếu x < 0
HS: làm vd SGK
HS: làm ?2 SGK
GV: nhấn mạnh nhận xét SGK
HS: làm BT 17/ 15 SGK
HS: trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài.
?1b
Nếu x > 0 thì = x
Nếu x = 0 thì = 0
Nếu x < 0 thì = -x
x nếu x 0
=
- x nếu x < 0
Ví dụ (SGK)
?2
a)
b)
c)
d)
Nhận xét (SGK)
BT 17/ 15 SGK
1) a) và c) đúng
2) a) x = hoặc x =
b) x = 0,37 hoặc x = -0,37
c) x = 0
d) x = hoặc x =
Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
GV: Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số.
HS: tính (-1,13) + (-0,264)
GV: Quan sát các số hạng và tổng, cho biết có thể làm cách nào nhanh hơn không?
HS:
GV: Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
HS: làm các vd b), c)
GV: giới thiệu quy tắc chia hai số thập phân như SGK
GV: hướng dẫn hs thực hiện theo quy tắc làm vd a) SGK
HS: làm vd b) SGK
HS: làm ?3
HS: làm BT 18/ 15 SGK
Ví dụ (SGK)
Ví dụ (SGK)
?3
a)
b)
BT 18/ 15 SGK
a) –5,639; b) –0,32
c) 16,027; d) –2,16
3. Củng cố
BT 19/ 15 SGK (bảng phụ) HS trả lời
a) Bạn Hùng cộng các số âm với nhau được –4,5 rồi cộng tiếp với 41,5 để được kết quả là 37.
Bạn Liên đã nhóm từng cặp số hạng có tổng là số nguyên được –3 và 40 rồi cộng hai số này được 37.
b) Hai cách đều áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính được hợp lí, nhưng cách của ban Liên có thể tính nhẩm nhanh hơn. Do đó nên làm theo cách của bạn Liên.
BT 20/ 12 SGK 4 hs lên bảng, cả lớp cùng làm
a)
b)
c)
d)
4. Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Nắm vững cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
- BTVN: 21, 22, 24/ 15, 16 SGK; 24, 25, 27/ 7, 8 SBT
- Ôn tập cách so sánh hai số hữu tỉ.
- Nghiên cứu các bài tập phần luyện tập.
- Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiet 5.doc