I > MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ
Bước đầu nhận biết mỗi quan hệ giữa các tập N, Z, Q
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
II > ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thước chia khoảng, phấn màu
III > PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề
IV > TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 – KIỂM TRA BÀI CỦ:
2 – BÀI MỚI
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Học lỳ I - Tuần 1 - Tiết 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
BÀI 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I > MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ
Bước đầu nhận biết mỗi quan hệ giữa các tập N, Z, Q
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
II > ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thước chia khoảng, phấn màu
III > PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề
IV > TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 – KIỂM TRA BÀI CỦ:
2 – BÀI MỚI
Hoạt động Thầy –Trò
KTCB
1> GV: Viết mỗi số sau bằng 3 phân số bằng nó: 3; -0,5; 0; ;
- HS viết vào giấy. Gọi 5 HS nêu kết quả
- GV: có thể viết mỗi phân số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?
- HS: Viết được vô số phân số bằng nó
- GV: Bổ sung vào cuối các dãy số dấu…..
- GV: Khẳng định các số 3; -0,5; 0; ; đều là số hữu tỉ
- GV: Thế nào là số hữu tỉ?
Vài học sinh nêu định nghĩa
- GV giải thích tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q
- HS làm SGK
- HS làm SGK
- HS nêu mối quan hệ giữa các tập N, Z, Q
- HS làm bài tập 1 (SGK) (điền vào phiếu)
2> GV yêu cầu HS vẽ trục số và biểu diễn các số 1; 2; -1 trên trục số (?3)
- HS đọc ví dụ SGK và cách biểu diễn số trên trục số. GV hướng dẫn học sinh làm
- HS biểu diễn số trên trục số
1HS lên bảng: Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau, lấy hai phần về phía O.
- GV: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x
- HS làm bài tập 2 SGK: (2 HS lên bảng)
3> HS làm : (1 HS lên bảng)
- GV: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- GV nêu VD1 (SGK): 1HS lên bảng, cả lớp cùng làm
Viết -0,6 và dưới dạng phân số cùng mẫu rồi so sánh
- GV nêu VD2 (SGK): 1HS lên bảng, cả lớp cùng làm
Gọi học sinh nhận xét
- HS nhắc lại cách so sánh hai số hữu tỉ
- GV giải thích số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm
- GV: Số 0 là số hữu tỉ gì? Tại sao?
- HS làm (SGK) (nêu miệng)
1> Số hữu tỉ
* VD:
Các số đều là số hữu tỉ
* Định nghĩa: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với . Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiểu là Q
2> Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
-VD: Biểu diễn số trên trục số
- Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
3> So sánh hai số hữu tỉ
-VD1: So sánh -0,6 và
Vì nên
Vậy
- VD2: So sánh và 0
Vậy
- Nếu x < y thì trên trục số điểm x nằm bên trái điểm y
- Số hữu tỉ >0 gọi là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ <0 gọi là số hữu tỉ âm
- Số hữu tỉ O không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm
3> CỦNG CỐ:
BT 3 (SGK)
Tìm số hữu tỉ nằm giữa 3 và 4 (3 == 4)
4> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
BT 4, 5 (SGK)
Xem bài cộng, trừ số hữu tỉ
File đính kèm:
- daiso_tuan1-tiet1.doc