Giáo án Toán 7 - Đại số - Học lỳ I - Tuần 12 - Tiết 24

I > MỤC TIÊU:

 HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận

 Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận

 Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng ứng với hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia

II> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III > PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề

IV > TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 – KIỂM TRA BÀI CỦ:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Học lỳ I - Tuần 12 - Tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I > MỤC TIÊU: HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng ứng với hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia II> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III > PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề IV > TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 – KIỂM TRA BÀI CỦ: 2- BÀI MỚI: Hoạt động Thầy –Trò KTCB 1> HS nhắc lại khái niệm 2 đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học -HS làm SGK -HS: S=15t; m=DV -GV yêu cầu HS nhận xét về sự giống nhau của các công thức trên -HS: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0. -GV giải thích định nghĩa SGK -HS đọc định nghĩa -HS làm SGK -HS: -GV giải thích phần chú ý và yêu cầu HS nhận xét về hệ số tỉ lệ: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? (HS: ) -HS đọc chú ý SGK -HS làm SGK 2> HS làm SGK -HS: 1> Định nghĩa: a. VD: S=15t m=DV b. Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (Với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k *Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ 2> Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì -Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi -Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia 3> CỦNG CỐ: BT 1,2 (SGK) 4> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ BT 3, 4 (SGK) Học bài. Xem bài Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

File đính kèm:

  • docdaiso_tuan12-tiet24.doc
Giáo án liên quan