1. Mục tiêu:
a/ Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ (Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b là các số nguyên và b khác 0).
- Hiểu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z,Q.
b/ Kĩ năng: HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
164 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 1 đến tiết 40, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Ngày soạn: 10/08/2011. Ngày giảng:7A: 17/08/2011
7C:17/08/2011.
Bài soạn: Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tiết 1- §1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Mục tiêu:
a/ Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ (Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b là các số nguyên và b khác 0).
Hiểu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z,Q.
b/ Kĩ năng: HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
c/ Thái độ: HS yêu thích học tập bộ môn.
Chuẩn bị của GV và HS:
a/ GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa các tập hợp số: N,Z,Q và bài tập.
b/ HS: Vở ghi, SGK, ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
Tiến trình bài dạy:
a / Giới thiệu chương trình Đại số 7 và nội dung chương I:(5’)
Chương trình: Đại số 7 gồm 4 chương:
+ Chương I : Số hữu tỉ. Số thực.
+ Chương II: Hàm số và đồ thị.
+ Chương III: Thống kê.
+ Chương IV: Biểu thức đại số.
Giới thiệu chương I: Đây là chương mở đầu của chương trình Đại số lớp 7 đồng thời cũng là phần tiếp nối của chương “Phân số” ở lớp 6.
Giới thiệu cho HS về : +Số hữu tỉ, các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa trong tập số hữu tỉ.
+ Tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
+ Quy ước làm tròm số.
+ Bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai.
Nội dung chương “ Số hữu tỉ. Số thực” được trình bày thành 12 bài, trong 23 tiết.
Trong bài đầu tiên của chương, chúng ta cùng tìm hiểu về tập hợp các số hữu tỉ.
b/ Dạy bài mới:
T.g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
12’
1 – Số hữu tỉ:
GV: Giả sử ta có các số: 3; -0,5; 0; ; 2.
-Hãy viết mỗi số trên thành phân số bằng nó?
-Ta có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?
(Sau đó GV bổ sung vào cuối các dãy số dấu ...)
GV giới thiệu: Ở L6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
Vậy các số trên đều là số hữu tỉ.
-Vậy thế nào là số hữu tỉ?
Giới thiệu: Tập hợp các số hữu tỉ được KH là:
GV: Yêu cầu HS làm ?1.
-Vì sao các số:
0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỉ?
GV: Yêu cầu HS làm ?2.
-Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao?
- Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao?
-Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q?
GV: Giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa các tập hợp số
Cho HS làm bài 1 (SGK/7).
HS: 2HS lên bảng viết.
HS: Vô số phân số bằng nó.
Nghe GV giới thiệu.
-Phát biểu định nghĩa.
Ghi KH:
HS: Làm bài vào vở.
Một HS lên bảng.
HS: TL miệng ?2.
N là tập con của Z.
Z là tập con của Q.
-Quan sát sơ đồ.
Làm bài 1.
3=
-0,5
0=
=
2=
các số: 3; -0,5; 0; ; 2 là các số hữu tỉ.
*Định nghĩa: Số hữu tirt là số được viết dưới dạng phân số với a,b ЄZ; b ≠0.
Tập hợp các số hữu tỉ KH: Q
Các số trên là số hữu tỉ (ĐN).
Với a Є Z thì a =a/1
=>a Є Q
Với n Є N thì n= n/1
=>n Є Q.
Sơ đồ:
Z N
Q
10’
2 – Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
GV: Vẽ trục số lên bảng.
-Hãy biểu diễn các số nguyên: -2; -1; 2 trên trục số?
GV: Tương tự như đối với SN,ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
Xét VD1:
-Hãy đọc VD1(SGK) và làm theo .
(CÝ:chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số,xác điịnh điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số).
GV:Xét VD2.
-Viết dưới dạng phân số có mẫu dương?
-Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần?
-Điểm biểu diễn số hữu tỉ được xđ như thế nào?
Hãy lên bảng biểu diễn?
-Có NX gì về điểm biểu diễn của 1 số hữu tỉ?
GV: Cho HS làm bài 2(SGK/7).
HS: Vẽ theo hướng dẫn của GV.
Biểu diễn.
HS: Đọc SGk biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
-Viết.
-Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần bằng nhau.
-Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
HS: TL.
-2HS lên bảng làm bài 2.
| | | | |
-2 -1 0 1 2
VD1:Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
| | | | | |
-2 -1 0 1M 2
VD2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
| | | | | |
-2 -1N 0 1 2
-Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
10’
3 - So sánh hai số hữu tỉ:
GV: Cho HS làm ?4:
So sánh hai phân số:
-Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
VD: So sánh 2 số hữu tỉ:
a) -0,6 và
-Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào?
-Hãy so sánh 2 số trên?
b)0 và -3.
-Qua 2 VD, em hãy cho biết:để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
GV: Giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0.
Cho HS làm ?5.
Rút ra nhận xét:
HS: Nhắc lại cách so sánh hai phân số.
Thực hiện.
-Để so sánh 2 số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
-2HS lên bảng so sánh.
-Để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm:
+Viết 2 số hữu tỉ dưới dangj2 phân số co cùng mẫu dương.
+So sánh 2 tử số,số hữu tỉ nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
Vì -10 >-12
và 15 > 0
=>
VD:So sánh.
-0,6=
Vì -60
=>
-Số hữu tỉ dương:
-Số hữu tỉ âm:
-Số hữu tỉ không dương, cũng không âm: .
*Nhận xét: nếu a,b cùng dấu; nếu a,b khác dấu.
6’
Luyện tập – củng cố:
GV: Nêu câu hỏi củng cố:
-Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD?
Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào?
Cho HS hoạt động nhóm:
BT: Cho 2 số hữu tỉ :
-0,75 và 5/3
a/ So sánh 2 số đó.
b/ Biểu diễn các số đó trên trục số.Nêu nhận xét về vị trí của 2 số đó đối với nhau, đối với 0.
GV: Như vậy với 2 số hữu tỉ x và y: nếu x< y thì trên trục số nằm ngang, điểm x ở bên trái điểm y ( tương tự với 2 SN).
HS: -TLCH.
-Hoạt động nhóm.
Làm BT và TLCH.
a) có thể so sánh bắc cầu qua số 0.
b) ở bên trái trên trục số nằm ngang.
ở bên trái điểm 0.
ở bên phải điểm 0.
Bài tập:
a)-0,75=
=>
b)Biểu diễn:
| | | | | |
-1 0 1 2
c/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(2’).
-Nắm vững ĐN số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh 2 số hữu tỉ.
- BTVN: 3;4;5(SGK/8)
1;3;4 (SBT/3+4).
Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số; quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế(Toán 6).
Ngày soạn: 12/08/2011. Ngày giảng:7A: 19/08/2011
7C:19/08/2011.
Bài soạn: Tiết 2 - §2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
Mục tiêu:
a/ Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
b/ Kĩ năng: Làm thành thạo các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ.
c/ Thái độ: HS tự giác, chủ động tham gia học tập bộ môn.
Chuẩn bị của GV và HS:
a/ GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế; bài tập.
b/ HS: Vở ghi, SGK, ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”.
Tiến trình bài dạy:
a/ Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ:(10’).
*Câu hỏi:
- HS1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD 3 số hữu tỉ (dương, âm,0)?
Chữa bài tập 3a(SGK/8) So sánh:
-HS2: Chữa bài 5 (SGK/8): Giả sử (a,b,m ЄZ; m > 0) và x < y.Hãy chứng tỏ nếu chọn z = thì x < z < y.
*Đáp án:
- HS1: TLCH, lấy VD.
Chữa bài 3a: So sánh:
Vì -22 0 => <
-HS2: (HS khá giỏi).
Chữa bài 5: Theo đề bài ta có a < b
Có: ;z =
Vì a a+a < a+b < b+b
=>2a < a+ b < 2b
=> <<
Hay : x < z < y.
*GV ĐVĐ: Như vậy, trên trục số, giữa hai điểm hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy trong tập hợp số hữu tỉ, giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ có vô số số hữu tỉ.Đây là sự khác nhau cơ bản của tập Z và Q.
b/ Dạy bài mới:
T.g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
13’
1 – Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều có viết được dưới dạng phân số với a, bЄZ, b≠0.
-Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể lầm thế nào?
-Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu?
GV: Như vậy, với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu.
-Với (a,b,m ЄZ; m > 0) và x < y.Hãy hoàn thành công thức:
x+y = ....; x- y =......
-Em hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số?
-Áp dụng tính:
a) ;b) (-3) – (-)
GV: +Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm
+Ghi lại, bổ sung và nhấn mạnh các bước làm.
-Hãy nghiên cứu và làm ?1.
a) 0,6+ ;b)-(-0,4).
GV: Yêu cầu HS làm tiếp bài 6a,b (SGK/10).
HS: Để cộng, trừ số hữu tỉ ta có thể viết chúng dwois dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.
-Phát biểu các quy tắc.
1HS lên bảng ghi tiếp CT:
-Các bạn khác nhận xét.
-Phát biểu các tính chất phép cộng.
-Nêu cách làm.
HS: Cả lớp làm vào vở, 2HS lên bảng.
*Quy tắc: Để cộng, trừ số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
Với (a,b,m ЄZ; m > 0) và x < y.
VD: a)
b)
a)
b)
10’
2 – Quy tắc chuyển vế:
GV: Xét bài tập sau:
-Tìm số nguyên x biết:
x + 5 = 7
-Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z?
GV: Tương tự, trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế sau: (Bảng phụ).
Ghi bảng quy tắc:
Xét VD: Tìm x biết:
GV: Cho HS làm tiếp ?2:
-Tìm x, biết:
HS: Làm bài.
-Nhắc lại quy tắc:Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
-Đọc quy tắc “chuyển vế”.
HS: Toàn lớp làm vào vở.
Một HS lên bảng.
-2HS lên bảng làm.
Lớp nhận xét.
-Một HS đọc chú ý.
*Quy tắc: Với mọi x,y,z ЄQ:
x + y= z => x= z – y
VD: Tìm x.
*Chú ý:(SGK/9).
10’
Luyện tập – Củng cố:
GV: Nêu câu hỏi củng cố:
-Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm thê nào?
-Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q?
GV: Cho HS làm bài 8a,c/T10.
Tính:
(Mở rộng: cộng, trừ nhiều số hữu tỉ).
Bài 7a(SGK/10):
Ta có thể viết số hữu tỉ dưới dạng sau: là tổng của hai số hữu tỉ âm.
VD:
-Em hãy tìm thêm VD khác?
HS: TLCH.
2HS lên bảng làm bài.
Cả lớp làm vào vở và nhận xét.
HS: Nghe GV hướng dẫn.
-Tìm VD khác.
Bài 8(SGK/10):
Bài 7a:(SGK/10):
c/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
Học tuộc quy tắc và công thức tổng quát.
BTVN: 7b; 8b,d; 9 (SGK/10)
12; 13 (SBT/5).
Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số: các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số.
c c c c c c c c c
Tuần 2:
Ngày soạn: 19/08/2011. Ngày giảng:7A: 22/08/2011
7C:22/08/2011.
Bài soạn: Tiết 3 - §3: NHÂN,CHIA SỐ HỮU TỈ
Mục tiêu:
a/ Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
b/ Kĩ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
c/ Thái độ: HS tự giác trong việc lĩnh hội kiến thức, cẩn thận trong tính toán.
Chuẩn bị của GV và HS:
a/ GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi: công thức tổng quát nhân, chia số hữu tỉ; các tính chất của phép nhân số hữu tỉ; định nghĩa tỉ số của hai số; bài tập.
b/HS: Vở ghi, SGK. Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số; tính chất cơ bản của phép nhân phấn số, định nghĩa tỉ số (lớp 6).
Tiến trình bài dạy:
a/ Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ:(7’)
*Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: - HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x,y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát?
Áp dụng: Chữa bài 8d(SGK/10).
HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế? Viết công thức? Áp dụng: chữa bài 9d.
Đáp án: - HS1: +Muốn cộng, trừ 2 số hữu tỉ x, y ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương ròi áp dụng quy tắc cộng , trừ phân số.
Công thức: Với (a,b,m ЄZ; m > 0) và x < y.
+ Chữa bài 8d: Kết quả:
HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế và viết công thức như SGK.
Chữa bài 9d: Kết quả: x=
*ĐVĐ: Trong tập Q các số hữu tỉ,cũng có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ.VD: -0,2.. Em sẽ thực hiện như thế nào?
b/ Dạy bài mới:
T.g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
11’
Nhân hai số hữu tỉ:
-Nêu cách thực hiện phép tính trong VD trên?
-Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số?
-Áp dụng?
GV: Một cách tổng quát:
-Làm VD:
-Phép nhân phân số có những tính chất gì?
GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy.
GV: Đưa “tính chất phép nhân số hữu tỉ lên bảng phụ”.
GV: Cho HS củng cố bằng bài tập 11(SGK/12):Tính.
HS: Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số,rồi áp dụng quy tắc nhân phân số.
HS:- Ghi bài.
-Một HS lên bảng làm.
-Phép nhân phân số có các tính chất: giao hoán, kết hợp,nhân với 1,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, các số khác 0 đều có nghịch đảo.
-Ghi vở tính chất.
HS: Cả lớp làm bài tập.
3HS lên bảng.
-Lớp nhận xét bài làm của các bạn.
VD: -0,2.
*Quy tắc:
Với ≠0)
VD:
*Tính chất:
Với x,y,z Є Q
x.y=y.x
(x.y).z=x.(y.z)
x.1=1.x=x
x.1/x=1 (với x≠ 0)
x(y+z)= xy+xz
Bài 11:(SGK/12).
11’
Chia hai số hữu tỉ:
GV: Với (y≠0)
-Áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y?
VD: -0,4:(-)
-Hãy viết -0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính?
-Cho HS làm SGK/11
Tính:
GV: Yêu cầu HS làm BT 12/12SGK.
Ta có thể viết số hữu tỉ dưới các dạng sau:
a)Tích của hai số hữu tỉ.
b)Thương của hai số hữu tỉ.
-Với mỗi câu hãy tìm thêm 1 VD?
HS: 1HS lên bảng viết để hoàn chỉnh công thức phép chia.
-TL miệng, GV ghi bảng.
-Làm bài tập; 2HS lên bảng.
HS: Tìm thêm các cách viết khác.
*Quy tắc:
Với (y≠0)
(SGK/11).
Bài 12:
5’
Chú ý:
-Y/C HS đọc phần chú ý(SGK/11).
GV: Ghi bảng:
-Hãy lấy VD về tỉ số của 2 số hữu tỉ?
GV: Tỉ số của hai số hữu tỉ ta sẽ được học tiếp sau.
HS: -Đọc chú ý.
-Lấy VD.
-Lên bảng viết.
*Chú ý:
Với x,y Є Q; y≠0:
Tỉ số của x và y kí hiệu là:
hay x:y.
VD:
8’
Luyện tập – củng cố:
-Hãy nhắc lại quy tắc nhân, chia số hữu tỉ?
-Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ?
-Làm bài 13a,b(SGK/12): Tính.
GV: Nhận xét bài làm của HS, sửa chữa nếu cần.
HS: TLCH.
-Làm bài tập:
Thực hiện chung toàn lớp câu a, mở rộng từ nhân hai phân số ra nhiểu phân số.
1HS lên bảng làm câu b.
Bài 13:
c/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(3’).
-Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.Ôn tập GTTĐ của số nguyên.
-BTVN: 13c,d; 14; 15; 16(SGK/12).
Bài:10; 11(SBT/4).
-Đọc trước bài §4: GTTĐ của 1 số hữu tỉ.Cộng , trừ, nhân, chia số thập phân.
&&&&&&&&&&&&&&&&
Ngày soạn: 20/08/2011. Ngày giảng:7A: 24/08/2011
7C:24/08/2011.
Bài soạn: Tiết 4 - §4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
Mục tiêu:
a/ Kiến thức: HS biết khái niệm GTTĐ của một số hữu tỉ; xác định được
GTTĐ của một số hữu tỉ.
b/ Kĩ năng:Có kĩ năng cộng, trừ,nhân, chia các số thập phân;
c/ Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để
tính toán hợp lí.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a/GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập, giải thích cách cộng, trừ,
nhân, chia số thập phân thông qua phân số thập phân.Hình vẽ trục số.
b/ HS: Vở ghi, SGK,Ôn tập GTTĐ của một SN,quy tắc cộng, trừ, nhân,
chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại (L5 và L6); biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Tiến trình bài dạy:
a/Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ:(8’)
*Câu hỏi: - HS1: GTTĐ của một số nguyên a là gì? Tìm: |15|; |-3|; |0|?
- HS2: Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 3,5; -; -2.
*Đáp án: - HS1: GTTĐ của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.|15|=15; |-3|= 3; |0|=0.
- HS2: Vẽ trục số và biểu diễn:
| | | | | | | |
-2 -1/2 0 1 2 3 3,5
*ĐVĐ: GTTĐ của một số hữu tỉ được tính như thế nào?
b/ Dạy bài mới:
T.g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
12’
GTTĐ của một số hữu tỉ:
GV: Tương tự như GTTĐ của một số nguyên, GTTĐ của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
Giới thiệu KH:
-Dựa vào ĐN, hãy tìm?
GV:Chỉ vào trục số HS2 đã biểu diễn các số hữu tỉ trên và lưu ý HS: Khoảng cách không có giá trị âm.
-Cho HS làm phần b (SGK).
Điền vào chỗ trống(...).
GV: Nêu:(Ghi bảng).
CT xác định GTTĐ của một số hữu tỉ cũng tương tự như đối với số nguyên.
-Yêu cầu HS làm các VD và (SGK/14).
GV: Đưa bài tập sau lên bảng phụ:
“Bài giải sau đúng hay sai”?
a)|x|≥0 với mọi x ЄQ
b) |x|≥ x với mọi x ЄQ
c) |x|= -2 =>x=-2
d)|x| = -|-x|
e) |x| =-x => x≤ 0
GV: Cùng HS khác nhận xét.
Nhấn mạnh NX (SGK/14)
HS: Nhắc lại điịnh nghĩa.
HS: TL
-Nghe GV hướng dẫn.
-Điền để được kết quả.
HS: Tự ghi lại CT.
Lấy VD:
(Vì >0)
(vì -5,75<0)...
-2HS lên bảng làm ?2.
HS: Trả lời miệng.
Định nghĩa:
GTTĐ của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
KH: |x|
VD:
Nếu x >0 thì |x|=x
Nếu x=0 thì |x|=0
Nếu x< 0 thì |x|= -x.
Công thức:
|x|= x nếu x ≥ 0
-x nếu x < 0
(SGK/14)
Bài tập:
a)Đúng
b)Đúng
c)Sai |x| = -2 =>x không
có giá trị nào.
d)Sai |x|= |-x|
e) Đúng.
15’
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
GV: Xét VD sau:
a)(-1,13)+ (-0,264)
-Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng hai phân số?
-Quan sát các số hạng và tổng,cho biết có thể làm cách nào nhanh hơn không?
GV: Trong thực hành khi cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đối với số nguyên.
VD: b)0,245 – 2,134
c)(-5,2).3,14
-Làm thế nào để thực hiện các phép tính?
GV: Đưa bài giải sẵn lên bảng phụ.
Tương tự như câu a, có cách làm nào nhanh hơn không?
GV: Vậy khi cộng, trừ hoặc nhân hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về GTTĐ và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
Nêu quy tắc chia hai số thập phân: Thương của 2 STP x và y là thương của vàvới dấu “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “- ” đằng trước nếu x và y khác dấu.
Vận dụng tính :
a)(-0,408) : (-0,34).
b)(-0,408) : 0,34.
-2 HS làm ?3 ?
Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 18 trong 3 phút sau đó gọi 4 HS lên bảng làm.
HS:- TL miệng.
Gv ghi lại.
Nêu cách làm khác.
-Viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân rồi thực hiện phép tính.
HS: Quan sát lòi giải.
-lên bảng làm.
HS.: Nghe GV hướng dẫn
1,2.
-1,2.
HS: Làm ?3 và Bài 18.
VD:
a)(-1,13) +(-0,264)=
Hay: (-1,13)+(-0,264)
=-(1,13+0,264)
=-1,394.
b) 0,245 – 2,314
= 0,245+(-2,314)
=-(2,314-0,245) = -1,889
c) (-5,2) . 3,14
= -(5,2 . 3,14)=-16,328
?3:
a) -3,116 + 0,263
= -(3,116 – 0,263)
=-2,853
b) (-3,7) . (-2,16)
= 3,7.2,16 = 7,992
Bài 18 (SGK - 15)
a)-5,17 – 0,469
= - (5,17 + 0,469)
= -5,639
b) -2,05 +1,73
= - (2,05 – 1,73)
=- 0,22
c) (-5,17). (-3,1)
= 5,17 .3,1 = 16,027
d) (-9,18) : 4,25
= -2,16
8’
Luyện tập – củng cố:
-Định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, viết CT tổng quát?
Đưa ra đề bài 19. Gọi HS đọc đề bài.
Trả lời phần a?
Cách làm nào hay hơn? Vì sao?
Về nhà hoàn thiện lại bài 19 và làm vào vở bài tập.
Yêu cầu HS làm bài 20 trong 2 phút, sau đó gọi hai HS lên bảng làm.
Trả lời.
Đọc đề
-Bạn Hùng nhóm các số âm với nhau, tính tổng các số này rồi cộng với 4,15 được kết quả là 37.
Bạn Liên nhóm các số hạng có tổng là các số nguyên tính tổng, rút ra kết quả.
Cách của bạn Liên hay hơn. Vì cách này tính nhanh và hợp lý hơn.
Hai HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
Bài 19(SGK-15).
Cách của bạn Liên hay hơn. Vì cách này tính nhanh và hợp lý hơn.
Bài 20 (SGK - 15)
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4
+ (-0,3)
= (6,3 + 2,4)
+
= 8,7 + (-4) = 4,7
c/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(2’)
-Học thuộc ĐN và công thức xác định GTTĐ của một số hữu tỉ, ôn lại về so sánh số hữu tỉ.
- BTVN: 21, 22, 24 (SGK/15+16).
24 , 25 (SBT/7)
-Tiết sau luyện tập, các em mang MTBT.
= = = = = = = = = = = = = = = =
Tuần 3:
Ngày soạn: 26/08/2011. Ngày giảng:7A: 29/08/2011
7C:29/08/2011.
Bài soạn: Tiết 5 : LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
a, Kiến thức: Củng cố các kiến thức:Khái niệm số hữu tỉ, so sánh,cộng trừ
nhân chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
b, Kỹ năng
Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỷ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi.
Phát triển tư duy cho HS qua các bài tập tính toán.
c, Thái độ : Nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn.
Chuẩn bị của GV và HS:
a,GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi BT,MTBT.
b,HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, MTBT.
Tiến trình bài dạy:
a,Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ:(8’)
*Câu hỏi: - HS1: Nêu công thức tính GTTĐ của một số hữu tỉ x. Chữa bài 24 (SBT - 7)
- HS2: Chữa bài 27a,c (SBT - 8).
* Đáp án:
- HS1: (2 điểm)
Bài 24 (SBT - 7) (8 điểm)
và x < 0
Không có giá trị nào của x.
và x > 0 x = 0,35
HS2: Bài 28 (SGK - 8)
(5 điểm)
(5 điểm).
* Đặt vấn đề Chúng ta đã được học khái niệm số hữu tỉ,các phép toán, +,-,x,:, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó.
b,Bài mới:
T.g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
14’
Hoạt động 1: Dạng 1: Tính giá trị biểu thức:
GV: Cho HS làm bài 28.
Tính giá trị biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc:
-Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc?
-Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc làm phần A?
-Tương tự làm phần C?
GV: Cho HS làm tiếp bài 29:
Hãy đọc đề?
Tính giá trị các biểu thức sau:
-Vậy để tính giá trị các biểu thức ta phải xét mấy trường hợp?
-Hãy tính giá trị của biểu thức M?
HS1: Tính M với a=1,5 và b=-0,75.
HS2: Tính M với a=-1,5 và b=-0,75.
Việc tính giá trị 2 biểu thức N và P về nhà làm tiếp vào vở. Tuy nhiên, phần P có tồn tại a2 mà việc nhẩm bình phương của một số thập phân thì khó và mất thời gian nên chúng ta nên đổi a, b về dạng phân số rồi mới tính.
HS:
-Nghiên cứu đề bài.
-Nhớ lại và phát biểu quy tắc dấu ngoặc (đằng trước có dấu + , dấu -).
- Áp dụng làm bài tập.
1HS đứng tại chỗ TL phần A.
Sau đó 1HS lên bảng làm phần C
HS: Đọc đề.
-Hai TH đó là a =1,5 hoặc a =-1,5
Hai HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
Bài 28(SBT – 8):
A=(3,1-2,5)- (-2,5+3,1)
=3,1-2,5+2,5-3,1
=(3,1-3,1) + (-2,5+2,5)
=0+0=0.
C=-(251.3+281)+3.251-(1-281)
=-251.3-281+3.251-1+281
=0+0-1=-1.
Bài 29(SBT-8):
*Với a =1,5 và b =-0,75 ta có:
M=1,5 + 2.1,5.(-0,75)- (-0,75)
=1,5-2,25 +0,75
= (1,5+0,75) -2,25
=2,25-2,25=0.
*Với a =-1,5 và b =-0,75 ta có:
M=(-1,5)+2.(-1,5).
(-0,75)-(-0,75)
=-1,5+2,25+0,75
=-1,5+3=1,5.
5’
Hoạt động 2 : Dạng 2: Sử dụng MTBT:
Treo bảng phụ ghi phần hướng dẫn sử dụng máy tính bài 26 và hướng dẫn học sinh sử dụng như sgk.
Áp dụng tính phần a,c?
a)-5,5497
c)-0,42.
HS:Sử dụng MTBT tính giá trị các biểu thức (theo hướng dẫn) và báo cáo kết quả.
Bài 26(SGK-17):
a) (-3,1597) +(-2,39)
=-5,5497.
c)(-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2
=-0,42.
’
Hoạt động 3: Dạng 3: So sánh số hữu tỉ:
-Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần:
GV: Để sắp xếp chúng ta phải so sánh được các SHT này. Muốn so sánh phải đưa các SHT này về dạng phân số có cùng mẫu số dương.
-Hãy chuyển 0,3;; -0,875 về dạng phân số?
So sánh và ?
So sánh với?
So sánh với?
Sắp xếp?
HS: Đưa các số hữu tỉ về phân số:
; -0,875; ; 0; 0,3 ;
Bài 22(SGK-16):
Sắp xếp: ; -0,875;
; 0; 0,3 ;
5’
Hoạt động 4: Dạng 4: Tìm x (đẳng thức có chứa dấu GTTĐ):
a)|x-1,7|=2,3
-Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3?
Tương tự phần a, hãy giải phần b?
-Hãy chuyển -sang vế phải,rồi xét hai TH tương tự câu a?
HS: Trả lời.
2,3 và -2,3.
Một HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở
Bài 25(SGK-16): Tìm x, biết:
c) Củng cố (2’):
GV: Nhắc lại quy tắc dịch dấu phẩy trong khi thực hiện các phép tính về số thập phân.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2’):
Học lí thuyết: các kiến thức như bài luyện tập
Chuẩn bị bài sau:Học lại định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên, nhân chia…
Đọc trước bài luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Hướng dẫn bài 32a. Tính có giá trị như thế nào, sau đó rút ra kết luận.
= = = = = = = = = = = = = = = = = =
Ngày soạn: 26/08/2011. Ngày giảng:7A: 29/08/2011
7C:29/08/2011.
Bài soạn: Tiết 6 - §5 : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Mục tiêu:
a, Kiến thức: HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số
hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
b, Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên vào tính toán.
c, Thái độ:HS yêu thích học tập bô môn.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a, GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập, bảng tổng hợp các quy tắc
tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa; MTBT.
b,HS: Vở ghi, SGK, làm BTVN,ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên của
một STN, quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ - ĐVĐ:(8’)
*Câu hỏi: Cho a là một STN. Lũy thừa bậc n của a là gì? Phát biểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
*Đáp án
HS: Lũy thừa bậc n của a là tích của n t
File đính kèm:
- Dai 7 Ki I Chi tiet moi.doc