I. MỤC TIÊU :
Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .
- Bước đầu nhận biết được các mối quan hệ giữa các tập số : .
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ
II. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS :
GV : Giáo án , tài liệu tham khảo, bảng phụ, thước thẳng .
HS : Đọc tham khảo và tim hiểu trước bài mới , ôn lại kiến thức đã học về phân số III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 1: tập hợp Q các số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Soạn ngày 15 tháng 8 năm 2008
Chương I : Số hữu tỉ . Số thực
Tiết 1: tập hợp q các số hữu tỉ
I. Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .
- Bước đầu nhận biết được các mối quan hệ giữa các tập số : .
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ
II. Chuẩn bị của GV, HS :
GV : Giáo án , tài liệu tham khảo, bảng phụ, thước thẳng .
HS : Đọc tham khảo và tim hiểu trước bài mới , ôn lại kiến thức đã học về phân số III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
GV : Treo baỷn phuù yeõu caàu hai hoùc sinh leõn vieỏt caực soỏ sau dửụựi daùng phaõn soỏ.
3 = . . . -1,25 = . . .
0,5 = . . . 0 = . . .
-7 = . . . 2 = . . . = . . .
HS : Lên bảng thực hiện .
HS : Nhận xét bổ xung.
GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2: 1- số hữu tỉ
GV : Hãy viết các phân số bằng phân số
GV : Các phân số bằng nhau đó có đặc điểm gì ?
GV : Em hãy lấy một số ví dụ khác để minh hoạ ?
GV : Các số đó được gọi là số hữu tỉ .
- Cho các số : 3; 0,2; 0; Hãy viết chung dưới dạng phân số bằng nhau .
GV : Vây số hữu tỉ là số như thế nào ?
GV: Chốt lại và nêu khái niệm Sgk .
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z,
Và tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q .
GV : Yêu cầu học sinh làm ?1
- Vì sao các số 0,6; -1,25; là sác số hữu tỉ ?
GV : Yêu cầu học sinh làm ?2
- Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao?
GV : Vậy mọi số nguyên đều là số hữu tỉ . Từ đó em hãy cho biết mối quan hệ giữa số nguyên và số hữu tỉ
GV :Nhắc lại mối quan hệ giữa tập N và tập Z từ đó ta có
Hs : == = ...=
Hs : Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số .
Hs :
Hs :
Hs : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số .
Hs : 2 học sinh đọc khái niệm Sgk .
Hs : Ghi nhớ và làm quen với kí hiệu .
Hs : Hoạt động theo nhóm và đưa ra câu trả lời . Vì các số đó đều viết được dưới dạng phân số, chẳng hạn
Hs : Số mọi số nguyên a đều có thể viết được dưới dạng phân số nên số nguyên a là số hữu tỉ
Hs : Vì mọi số nguyên là số hữu tỉ nên tập hợp số nguyên là tập con của tập hợp số hữu tỉ .
Hoạt động 3: 2- biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV : Yêu cầu học sinh làm ?3
- Biểu diễn các số nguyên – 1; 1; 2 trên trục số .
GV : Tương tự số nguyên ta cũng có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số .
GV : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách biểu diển trong ví dụ 1 Sgk .
VD 1: Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta làm như sau :
- Chia đoạn thẳng đơn vị cũ theo tử số ( chia đơn vị cũ thành 4 phần)
- Mỗi đơn vị mới bằng đơn vị cũ .
- Khi đó số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm o một đoạn bằng 5 đơn vị mới .
Tương tự GV yêu cầu HS lên biểu diễn
vídụ2-Sgk .
GV : Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
Hs : Thực hiện
Hs : Chu y theo giỏi GV hướng dẫn
Hs : Lên bảng biểu diễn
Hoạt động 4: 3- So sanh hai số hữu tỉ
GV : Yêu cầu học sinh làm ?4
- So sánh hai phân số và .
GV : Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS tiến hành so sánh phân số và .
GV : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số vậyđể so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào?
Gv:giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm ,số 0.
Gv: rút ra nhận xét cho hs:
GV : Yêu cầu học sinh làm ?5
Hs : Phát biểu cách so sánh hai phân số đã được học ở lớp 6.
So sánh và
Hs: = ; ==
Vì 10>-12 và 15>0 nên >
Hs: Ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sanh như so sánh hai phân số cung mãu .
Hs: Làm so sánh 2 số hữu tỉ -0,6 và
Ta có : -0,6 = và = =do đó
> vậy >-0,6
Hs: ghi (sgk)
>0 nếu a, b cùng dấu
<0 nếu a,b khác dấu
Hs : Thực hiện
IV: Luyện tập-cũng cố
GV: Thế nào là số hữu tỉ ? cho ví dụ ?
- Để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm thế nào?
Hs : Trả lời
V: hướng dẫn về nhà
Học lí thuyết
Làm bài 3,4,5, sgk – 1,3,4,8 SBT
Đọc tham khảo và tìm hiểu trước bài mới
Tiết 2:
Cộng, trừ số hữu tỉ
I. Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững các qui tắc cộng, (trừ ,nhân), chia số hữu tỉ .Biết qui tắc “chuyển về” trong tập hợp các số hữu tỉ .
- Có kĩ năng làm phép toán cộng ,trù nhanh và đúng .
II. Chuẩn bị của GV, HS :
Gv: Giáo án , tài liệu tham khảo, bảng phụ, thước thẳng, công thức cộng, trừ số hữu tỉ. Bảng chuyển vế các biểu thức.
Hs: Ôn tập các qui tắc cộng trừ phân số , qui tắc “chuyển vế” và qui tắc “dấu ngoặc” toán 6.
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
GV Thế nào là số hữu tỉ ? Lấy ví dụ về 3 số hữu tỉ .
GV:gọi 1 hs khác làm bài 3.
HS : Lên bảng thực hiện .
HS : Nhận xét bổ xung.
GV đánh giá cho điểm chuyển tiếp bài mới. (Nếu sai Gv cho hs nx và chữa lại)
Hoạt động 2: 1- cộng, trừ hai số hữu tỉ
Gv:Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng với a và b Z ,b 0.
- Vậy để cộng trừ 2 số hữu tỉ ta làm thế nào ?
GV:Nêu các qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu , cộng 2 số khác mẫu?
Gv:Như vậy với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta viết :x=;y= (a,m Z, b Z ; m >0 )
Em hãy thực hiện :x+y và x-y = ?
Gv:Em hãy nhắc lại tính chất cộng phân số?
Vi dụ :a, b sgk
Gv:cho hs làm
Gv: ghi bổ sung và ghi là cách làm.
GV:cho hs làm ?1
Gv:y/c hs làm tiếp bài 6 .
Gv : Nhận xét uốn nắn
Hs: Ta viết số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng trừ phân số .
Hs:TL
x=;y= (a,m Z, b Z ; m >0 )
Hs: x+y = +=
x-y =- =
Hs: TL
Ví dụ:a) + = =
b) (-3) – ( -) = =
Hs: Cả lớp làm vào vở , 2 hs lên bảng :
0,6 + = += =
- (-0,4) = += =
Hs: Làm bài 6 (T10.sgk)
Hs: x=17-5 =12
Hoạt động 3: 2- quy tăc chuyển vế
Gv : Xét bài toán sau :
Tìm : x Z biết x+5 =17.
Gv : Em nhắc chuyển vế trong Z.
Gv:Tương tự trong Q ta cũng có qui tắc chuyển vế .
Gv:Tóm lại
Gv:Cho hs ví dụ
Gv:Cho một Hs đọc chú ý sgk
Hs:Nhắc lại
Hs :Đọc qui tắc chuyển vế trong sgk.
Hs : Ghi :x+y=z x=z-y (x,y,z, Q)
Ví dụ: x+ ( ) = x= +=
Hs:đọc
IV: Luyện tập-cũng cố
Gv: cho Hs làm bai 8(a,c)
+ (-) (-)
-(-) -
Gv: muốn cộng trừ các số trong Q ta làm thế nào ? phát biểu qui tắc chuyển vế
Hs:
a) = + += =
c) = + -=
Hs: Tl
V: hướng dẫn về nhà
- Học thuộc qui tắc và công thưc tổng quát .
- Làm bài 7 (b); 8(b,d); 9, 10 T 10 sgk ; bài 13 T5 SBT.
- Ôn lại qui tắc nhân , chia và các tính chất của phân số.
File đính kèm:
- D7T1.doc