I. MỤC TIÊU:
+Củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức
+Rèn luyện kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
lập ra các tỉ lệ thức từ các số, các đẳng thức.
II. CHUẨN BỊ:
+Giấy Tờ rô ki ghi bảng tổng hợp hai tính chất
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
37 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 10 đến tiết 64, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 Ngày
LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
+Củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức
+Rèn luyện kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
lập ra các tỉ lệ thức từ các số, các đẳng thức.
II. Chuẩn bị:
+Giấy Tờ rô ki ghi bảng tổng hợp hai tính chất
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
+ Nêu định nghĩa tỉ lệ thức + chữa bài tập 45 SGK
+Viết hai tính chất của tỉ lệ thức
áp dụng: Tìm x; biết: - 0,52 : x = - 9,36 : 16,38
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Từ các tỉ số sau đây có thể lập được tỉ lệ thức không?
? Nêu cách làm ?
GV: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bầy lời giải
Yêu cầu học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả
Sau đó gọi tiếp hai học sinh khác lên trình bầy câu c, d.
? Tìm ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức sau:
GV: Yêu cầu học sinh trình bầy trung tỉ và ngoại tỉ của bài 61 SBT-12
GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bầy lời giải câu a, b bài tập 69 SBT-13.
+H/S: Trình bầy
GV: Cho học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả.
? Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a) 3,8 : 2x =
b) 0,25x : 3 = :0,125
H/S: Lên bảng thực hiện.
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét kết quả.
+ Yêu cầu 1 học sinh chọn câu trả lời đúng và giải thích tại sao?.
Học sinh chọn đáp án …
GV: Cho học sinh cả lớp cùng suy nghĩ bài 72 SBT-14
Gọi 1 học sinh khá lên bảng trình bầy lời giải
GV: Uốn nắn sai sót.
Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức
1. Bài 49 SGK.
a) ị Lập được tỉ lệ thức
b) Từ 39 và 2,1 : 3,5
ị Không lập được tỉ lệ thức
2. Bài 61 SBT-12
a) Ngoại tỉ: -5,1 và -1,15
Trung tỉ: 8,5 và 0,69
Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ
lệ thức:
3. Bài 69 SBT-13: Tìm x; biết:
a)
ị x2 = (-15). (-60)
ị x2 = 900
ị x =
4. Bài 70 SBT-12
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a) 3,8 : 2x =
b) 0,25x : 3 = : 0,125
5. Bài 52 SGK-28
Đáp án đúng: C vì có tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ
6. Bài 72 SBT-14
Giải: Từ
ị ab + ad = ab +bc
ị a(b + d) = b(a + c)
ị (ĐPCM)
3.Hướng dẫn tự học:
+Xem lại lý thuyết + các bài tập đã giải
+Làm BT: 53-SGK; 62, 64, 71, 73 -SBT
+Xem trước bài “Tính chất dẫy tỉ số bằng nhau”
Tiết 11 Ngày 15/10/2005
Bài 8: tính chất cảu dẫy tỉ số bằng nhau
I. Mục tiêu:
+Nắm vững tính chất của dẫy tỉ số bằng nhau
+Có kĩ năng vận dụng tính chất để giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
+GV: Giáo án
+Học sinh: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
+Chữa bài tập 70 c, d SBT-13
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
+GV: Yêu cầu học sinh thực hiện câu hỏi 1- SGK?
? Qua bài toán trên em rút ra kết luận gì ?
Học sinh: Rút ra kết luận tổng quát.
Cho
Hãy so sánh: với
Học sinh: Thực hiện:
Từ đó Gv đưa ra tính chất mở rộng
Từ:
So sánh
và
Học sinh thực hiện
+Học sinh nêu chú ý SGK.
? Cho . Hỏi: Ta có những đại lượng nào tỉ lệ với nhau ?
+Học sinh: Trả lời.
+ Yêu cầu học sinh cả lớp làm câu hỏi
2 SGK.
1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Từ:
Với b d và b -d
Mở rộng:
Ví dụ:
Từ suy ra
=
2. Chú ý: (SGK)
3. Luyện tập củng cố:
+Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
+Làm bài tập 54 + 55 SGK-30
4.Hướng dẫn tự học:
+Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+Làm bài tập:56, 57, 58 – SGK –30
Tiết 12 Ngày 16/10/2005
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+Củng cố tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
+Rèn luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các tỉ số bằng nhau, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
+Đánh giá học sinh bằng bài kiểm tra 15’.
II. Chuẩn bị:
+GV: Chuẩn bị đề kiểm tra
+Học sinh: Ôn tập tốt tính chất chất của tỉ lệ thức, tỉ số.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
+ Chữa bài tập 75 SBT-14
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
+GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập 59 SGK-31
+Học sinh: Thực hiện
+Yêu cầu học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả.
Tìm x trong tỉ lệ thức sau:
+GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bầy câu a, b bài 60.
+Học sinh: Thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+GV: Gọi 1 học sinh đọc đề bài SGK.
? Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện nội dung bài toán ?
? Nếu gọi x và y là số cây trồng được của hai lớp 7A và 7B thì ta có tỉ lệ thức nào ?
? Khi đó y – x = ?
+Học sinh: trả lời.
? Từ đó em hãy tìm số cây trồng được của hai lớp 7A và 7B ?
+Học sinh: Tìm x và y
Dạng 1: Thay tỉ số
Bài 59 SGK-31:
a) 2,04 : (-3,12) =
d)
Dạng 2: Tìm x trong tỉ lệ thức
Bài 60 SGK-31:
Đáp số:
x =
x= 1,15
x = 0,32
x =
Dạng 3: Toán chia tỉ lệ
Bài 58 SGK-30
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện giải.
3.Hướng dẫn tự học:
+Xem lại các bài tập đã giải
+Làm bài tập: 63- SGK; 78, 79, 80- SBT-14.
Tiết 13 Ngày
Bài 9: số thập phân hữu hạn.
số thập phân vô hạn tuần hoàn
I. Mục tiêu:
+Học sinh nhận biết số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặ vô hạn tuần hoàn
+Nhận biết được phân số nào thì có biểu diễn dạng thập phân hữu hạn, phân số nào có biểu diễn dạng thập phân vô hạn tuần hoàn.
II. Chuẩn bị:
+Máy tính bỏ túi
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
+Nêu định nghĩa số hữu tỉ
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Hãy viết các phân số thập phân dưới dạng số thập phân ?
+Học sinh: Thực hiện
*GV: Giới thiệu số thập phân hữu hạn
? Hãy viết các phân số thập phân và dưới dạng số thập phân ?
+Học sinh: Thực hiện
*GV: Giới thiệu số thập phận vô hạn tuần hoàn.
? Em có nhận xét gì về phần thập phân của các số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
+Học sinh: Trả lời
*GV: Giới thiệu chu kì và cách viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn.
*GV: Cho học sinh là câu hỏi số 1 SGK.
+Học sinh: Thực hiện
*GV: Cho học sinh đọc phần in nghiêng SGK.
1. Số thập phân hữu hạn.
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
VD1: Ta có
*Các số 0,15 và 1,48 được gọi là số thập phân hữu hạn.
VD2: Viêt các phân số và dưới dạng số thập phân.
*Ta có: = 0,41666….
= 0,010101….
*Các số 0,41666… và 0,010101… được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
+ 6 và 01 được gọi là chu kì
*Để cho gọn ta viết:
0,41666…= 0,41(6)
0,010101…= 0,(01)
2. Nhận xét: (SGK)
VD: Xét xem phân số nào viết được dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết được dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
; ; ; ; ;
3. Luyện tập củng cố:
+Làm bài tập 67 SGK-Tr 34
4.Hướng dẫn tự học:
+Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+Làm bài tập: 68, 69, 70, 71 SGK-Tr 34+35
Tiết 14 Ngày
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+Củng cố điều kiện phân số viết được dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
+Rèn luyện kĩ năng viết một phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Nêu điều kiện để phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
+ Trình bầy bài tập 68a SGK
? Nêu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ? Làm bài tập 68b
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
+ Yêu cầu học sinh lên bảng trình bầy lời giải bài tập 69 SGK-Tr34
+Học sinh: Lên bảng trình bầy
? Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân : ;
? Giải thích tại sao các phân số sau đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?
+Cho hai học sinh lên bảng thực hiện
+Học sinh cả lớp làm theo nhóm.
? Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản
0,32
–0,124
1,28
–3,12
+Học sinh: Thực hiện
? So sánh các số sau:
0,(31) và 0,3(13) ?
+Học sinh: Thực hiện
*GV: Cho học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả.
Dạng 1: Viết phân số dưới dạng số thập phân.
Bài 69 SGK – Tr 34
8,5 : 3 = 2,8(3)
18,7 : 6 = 3,11(6)
58 : 11 = 5,(27)
14,2 : 3,33 = 4,(264)
Bài 71 SGK – Tr 35
Ta có:
= 0,(01)
= 0,(001)
Bài 85 SBT – Tr 15
Các phân số đều tối giản mẫu đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5
16 = 24 40 = 23. 5
125 = 53 25 = 52
Dạng 2: Vuết số thập phân dưới dạng phân số.
Bài 70 SGK – Tr 35
0,32 =
–0,124 =
1,28 =
–3,12 =
Dạng3: Bài tập về thứ tự
Bài 72 SGK – Tr 35
So sánh các số sau:
0,(31) và 0,3(13)
Giải:
Ta có: 0,(31) = 0,31313131…
0,3(13) = 0,31313131…
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
3. Hướng dẫn tự học:
+Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+Xem lại các bài tập đã giải
+Làm bài tập: 91, 92 SBT-Tr15
Tiết 15 Ngày 30/10/2005
Bài 10. Làm tròn số
I. Mục tiêu:
+Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
+Nắm vững và vận dụng tốt quy ước làm tròn số.
+Có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Nêu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ? Làm bài tập 91 – SBT.
Bài toán: Một trường có 425 học sinh, số học sinh khá giỏi có 302 em. Tính tỉ lệ phần trăm học sinh khá giỏi của trường đó.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
+ Qua phần kiểm tra bài củ giáo viên đệt vấn đề vào bài mới.
*Gv: Đưa ra ví dụ 1 và treo bảng phụ có vẽ sẵn trục số.
? Quan sát trên trục số em thấy 4,3 gần với 4 hay gần với 5 hơn ?
+Học sinh: Trả lời.
*Gv: Hỏi tương tự với 4,9.
Từ đó hướng dẫn học sinh làm tròn số
*Gv: Cho học sinh làm câu hỏi 1 SGK
*Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh làn tròn số 72 900 đến hàng nghìn.
? Yêu cầu học sinh làm câu hỏi 2 – SGK.
+Học sinh: thực hiện
1. Ví dụ.
a) Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
Ta có: 4,3 ằ 4
4,9 ằ 5
b) Ví dụ 2: Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn.
Ta có: 72 900 ằ 73 000 (Tròn nghìn)
c) Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn
Ta có: 0,8134 ằ 0,813
2. Quy ước làm tròn số.
(SGK)
3. Luyện tập củng cố:
+Nêu quy ước làm tròn số
+Làm bài tập 72, 73 – SGK – Tr 36
4.Hướng dẫn tự học:
+Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+Làm bài tập:75, 76 77-SGK-Tr 37+38
Tiết 16 Ngày 2/11/2005
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đóng thuật ngữ trong bài toán.
+Vận dụng quy ước vào giải toán và vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Phát biểu hai quy ước làm tròn số
+ Chữa baìa tập 36-SGK
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Gv: Cho học sinh đọc đề bài.
? Thực hiện phép tính và làm tròn số đến chữ số thập phân thứ hai ?
*Gv: Yêu cầu ba học sinh lên bảng thực hiện.
+Học sinh: Lên bản thực hiện.
? Hãy ước lượng rồi thực hiện phép tính sau:
*Gv: Ghi lên bảng ba câu a, b, c và yêu cầu ba học sinh lên bảng thực hiện.
+Học sinh: Lên bảng trình bày.
*Cùng lúc giáo viên yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bày Bài 81-SGK-Tr 37+38.
? Ngoài cách làm như trên còn cách làm nào vẫn cho ta kết quả ? Em hãy thực hiện cách thứ 2 ?
*Gv: Cho học sinh hoạt động theo nhóm và ghi kết quả đo chiều dài, chiều rộng của mặt bàn vào bảng
? Từ đó hãy tính chu vi và diện tích của mặt bàn ?
* Cho 4 nhóm thực hiện và tính kết quả.
Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
1. Bài 99-SBT-Tr 16
a) 1
b) 5
c) 4=4,2727…ằ4,27
Dạng 2: áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính.
2. Bài 77-SGK-Tr 37
495 . 52 ằ 500 . 50 = 25000
82,36 . 5,1 ằ 82 . 5 = 400
6730 : 48 ằ 7000 : 50 = 140
3. Bài 81-SGK-Tr 37+38
Ta có:
a) Cách 1:14,61 – 7,15 + 3,2
ằ 15 – 7 + 3 = 11
Cách 2: 14,61 – 7,15 + 3,2 =10,66
ằ 11
4. Hoạt động nhóm.
Tên người đo
Chiều dài bàn (cm)
Chiều rộng (cm)
Bạn A
Bạn B
Bạn C
Bạn D
Trung bình cộng
Từ đó tính chu vi và diện tích mặt bàn
3. Hướng dẫn tự học:
+Xem lại các bài tập đã giải
+Làm bài tập:79, 80-SGK-Tr38
+Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
Ngày 13/10/2012
Tiết 17
Bài 11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
I. Mục tiêu:
+Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
+Biết sử dụng đúng kí hiệu
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị SGK, STK
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
HS1 : Thế nào là số hữu tỉ ?
+Phát biểu về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
HS2: Hãy tính: 12; ( - )2
2. Bài mới:
Hoạt động1:
1. Sô vô tỉ:
+Học sinh: Đọc bài toán SGK
? Tính diện tích hình vuông ABCD
? Tính độ dài đường chéo AB ?
+Học sinh: Thực hiện.
Bài toán: (SGK)
Đáp số: AB = 1,4142135623730950...
Khái niệm: (SGK)
Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là: I
Hoạt động2:
2. Khái niệm về căn bậc hai.
? Tính: 32; (-3) ?
+Học sinh: Thực hiện.
Từ đó giáo viên đi đến định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
? Tìm các căn bậc hai của 16 ?
+Học sinh: Thực hiện.
? Tìm căn bậc hai của 0 ?
? Số 0 có mấy căn bậc hai ?
*Gv? Yêu cầu học sinh cả lớp làm câu hỏi số 3 SGK ?
? Tìm căn bậc hai của
= ?
Tính: 32; (-3)2
Ta có: 32 = 9; (-3)2 = 9
Ta nói căn bậc hai của 9 là 3 và - 3
*Định nghĩa: (SGK)
Một số dương có đúng hai căn bậc hai
+Kí hiệu: là căn bậc hai dương của a
- là căn bậc hai âm của a
* Số 0 chỉ có một căn bậc hai là 0
viết: = 0
Ví dụ: = 2 ; - = - 2
*Chú ý: Không được viết:
Hoạt động3:
Luyện tập củng cố:
+Làm bài tập 82- SGK – Tr 41
+Bài 85-SGk – Tr 42
Điền số thích hợp vào ô trống:
x
4
16
0,25
0,0625
(-3)2
(-3)4
Hoạt động4:
Hướng dẫn tự học:
+Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+Làm bài tập:83, 84 86-SGK –Tr 41, 42
+Tiết sau chuẩn bị thước kẻ, compa
Ngày 15 tháng10 năm 2012
Tiết 18
Bài 12: Số thực
I. Mục tiêu:
+Học sinh nắm được thế nào là số thực, biết được biểu diễn thập thân của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
+Thấy được sự phát triển của hệ thống số
II. Chuẩn bị:
+Thước kẻ, máy tính bỏ túi, compa
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
HS : + Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a ³ 0 ?
+ Chữa bài tập 107 – Tr 18 - SBT
2. Bài mới:
Hoạt động1:
1. Số thực
? Lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên dương, số nguyên âm, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số thập phân vô hạn không tuần hoàn ?
+Học sinh: Lấy ví dụ.
? Hãy chỉ rõ những số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ ?
*Gv: Tất cả các số trên được gọi là số thực.
? Vậy số thực là gì ?
+Học sinh: Trảt lời.
- Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực.
Ví dụ: 2; ; ; 4,27 là các số thực
*Kí hiệu: R
* Thứ tự trên tập số thực:
" x, y ẻ R thì
+ x > y
+ x = y
+ x < y
Ví dụ: So sánh
2,(35) và 2,369121518…
– 0,(63) và
* Với a, b là hai số thực dương
Nếu a > b thì >
Hoạt động2:
2. Trục số thực.
? Cho hình vuông có cạnh bằng 1. Tính độ dài đường chéo của hình vuông ?
+ Học sinh: Thực hiện.
*Gv: Hướng dẫn học sinh biểu diễn căn 2 trên trục số.
? Qua đó em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các số thực và các điểm trên trục số ?
+ Học sinh: Nêu mối quan hệ.
? Nhắc lại các phép toán trong tập Q ?
+ Học sinh: Nêu các phép toán trong tập hợp Q.
* Từ đó giáo viên đưa ra chú ý SGK.
1
1
*Nhận xét:
- Mỗi số thực biểu diễn một điểm trên trục số
-Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
Vì thế trục số còn được gọi là trục số thực.
*Chú ý:
Các phép toán trong R giống như các phép toán trong Q.
Hoạt động3:
Luyện tập củng cố:
? Nêu mối quan hệ giữa tập số thực và các điểm trên trục số.
+Làm bài tập 87, 88 – SGK –Tr 44
Hoạt động4:
Hướng dẫn làm ở nhà
+Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+Làm bài tập: 89, 90 – SGK –Tr 45
Tiết 19 Ngày 20/10/2012
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ hơn mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R)
+Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng tìm căn bậc hai của một số không âm.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Số thực là gì ? Cho ví dụ về số hữu tỉ và số vô tỉ ?
? Chữa bài tập 117-SBT-Tr 20.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? So sánh các số thực bằng cách điền số thích hợp vào chỗ chấm.
? Học sinh: Thực hiện.
*Gv: Nêu quy tắc so sánh hai số âm.
*Gv: Gọi hai học sinh lên bảng trìmh bầy bài tập 92 – SGK – Tr 45.
+Học sinh: Thực hiện.
+ Yêu cầu học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả.
? Tính giá trị của biểu thức ?
+Gv: Yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bầy bài toán.
? Thực hiện phép tính ?
+Học sinh: Lên bảng thực hiện.
*Gv: Yêu cầu học sinh khác nhận xét
? Tìm x, biết:
3. (10.x) = 111
b) 3. (10 + x) = 111
+Học sinh: Lên bảng thực hiện
? Tìm các tập hợp
Q ầ I = ?
R ầ I = ?
+Học sinh: Lên bảng thực hiện
Dạng 1: So sánh các số thực.
1. Bài 91-SGK- Tr 45.
So sánh các số thực bằng cách điền số thích hợp vào chỗ chấm.
-3,02 < -3,..1
2. Bài 92 -SGK- Tr 45.
Sắp xếp các số thực
-3,2; 1; -; 7,4; 0; -1,5
Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức.
3. Bài 120 –SBT –Tr 20.
Tính bằng cách hợp lí.
A = (-5,58) + ớ[ 41,3 + (5)]ý+ 0,85
B = (-87,5) + ớ(8,875) + [(3,8) +
+ (- 0,8)]ý
4. Bài 90 –SGK –Tr 45.
Thực hiện phép tính
a)
b)
Dạng 3: Tìm x
5 .Bài 126 –SBT –Tr 21
Tìm x, biết:
a) 3. (10.x) = 111
3. (10 + x) = 111
Dạng 4: Quan hệ tập hợp
Tìm các tập hợp
Q ầ I = ặ
R ầ I = I
3. Hướng dẫn tự học:
+Xem lại các bài tập đã giải
+Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+Ôn tập lí thuyết chương I
Tiết 20+ 21 Ngày 22/10/2012
Ôn tập chương I
I. Mục tiêu:
+Hệ thống cho học sinh các tập số đã học
+Ôn tập tập hợp số hữu tỉ đã học, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
+Rèn luyện các phép tính, kĩ năng giải toán.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số ?
Học sinh: Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập số.
? Tìm Q ầ I = ?
? Vẽ sơ đồ ven biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số ?
*Gv: Yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện.
? Nêu định nghĩa số hữu tỉ ?
Học sinh: Nêu định nghĩa số hữu tỉ.
? Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm ? Cho VD minh hoạ ?
? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?
+Học sinh nêu và viết dưới dạng công thức.
? Tìm x biết:
{x} = 2,5
{x} = - 1,2
{x} + 0,573 = 2
- 4 = -1
*Gv: Cho bốn học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập 101 – SGK.
? Nêu các phép toán trong Q ?
+Học sinh: Nêu các phép toán.
? Viết các công thức luỹ thữa của một số hữu tỉ ?
*Gv: Cho một học sinh lên bảng thực hiện.
+Yêu cầu học sinh khác nhận xét và bổ xung điều kiện
1. Quan hệ giữa các tập hợp số.
N è Z è Q è R
I è R
Q ầ I = ặ
Sơ đồ ven
N
Q
R
Z
2. Ôn tập số hữu tỉ.
a) Định nghĩa:
b) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Bài 101 -SGK
Tìm x biết:
{x} = 2,5
{x} = - 1,2
{x} + 0,573 = 2
- 4 = -1
*Các phép toán trong Q
Với a, b, c, d, m ẻZ, m > 0
(b, d ạ)
(b, c, d ạ 0)
*Luỹ thữa:
Với x, y ẻ Q; m, n ẻ N
xm. xn =xm + n
xm: xn =xm – n (x ạ 0; m ³ 0)
(xm)n = xm.n
(x.y)n = xn . yn
= (y ạ 0 )
3. Luyện tập củng cố:
+ Cho học sinh cả lớp làm bài tập SGK
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Cho học sinh làm bài tập còn lại SGK.
Chương III – THốNG kê
Tiết 41 Ngày
Bài 1. thu thập số liệu thống kê, tần số
I. Mục tiêu:
+ Học sinh nắm hiểu được thế nào thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
+ Nắm được thế nào là dấu hiệu của cuộc điều tra, hiểu thế nào là giá trị của dấu hiệu, dẫy giá trị của dấu hiệu.
+ Nắm được thế nào là tần số và biết cách lập bảng tần số.
II. Chuẩn bị:
+ Bảng phụ có sẵn bẳng số 1
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Thay bằng việc giới thiệu nội dung của chương
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
+ Cho học sinh quan sát bảng 1 SGK và bảng phụ vẽ sẵn.
+ Gv: giới thiệu cho học sinh hiểu thế nào là bảng số liệu thống kê ban dầu
? Yêu cầu học sinh cả lớp cùng làm câu hỏi 1 SGK.
? Nội dung của cuộc điều tra trong bảng 1 là gì?
+ Học sinh tìm hiểu – Trả lời.
? Trong bảng 1 có bao nhiêu lớp được điều tra?
? Trong bảng 1 có bao nhiêu giá trị?
+ Học sinh tìm hiểu – Trả lời.
? Có bao nhiêu số khác nhau trong dẫy các giá trị?
? Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây?
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
Ví dụ: (SGK)
2. Dấu hiệu
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra
Dấu hiệu là vấn đề mà người điều tra cần quan tâm.
Kí hiệu: Các chữ cái in hoa: X, Y….
b) Giá trị của dấu hiệu, dẫy giá trị của dấu hiệu.
Kí hiệu:
+ Giá trị của dấu hiệu: N
3. Tần số của giá trị
Khái niệm: Số lần suất hiện của một giấ trị trong dẫy giá trị được gọi là tần số của giá trị đó.
* Chú ý: SGK
3. Luyện tập củng cố:
+ Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Làm bài tập 1, 2 SGK- Tr 7
Tiết 42 Ngày
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Thông qua các bài tập nhằm giúp học sinh hiểu sâu hơn các khái niệm mở đầu của thống kê.
+ Giúp học sinh tập dượt để có thể vận dụng vào cuộc sống tương lai.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Thế nào là dấu hiệu của cuộc điều tra
? Tần số là gì? Làm bài tập 2 SGK.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Gv: Cho một học sinh lên bảng thực hiện lời giải bài tập 3?
+ Học sinh: Thực hiện.
? Dấu hiệu cần quan tâm của bài tập 4 là gì?
? Số các giá trị của dấu hiệu đó?
1. Bài tập 3 SGK
Dấu hiệu là “Thời gian chạy 50 m của học sinh trong lớp”
Mỗi bảng có 20 giá trị
Cho học sinh liệt kê
2. Bài tập 4 SGK.
(Học sinh lên bảng trình bầy)
3. Luyện tập củng cố:
+ Lập bảng số liệu thống kê ban đầu
4.Hướng dẫn tự học:
+Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Xem lại các bài tập đã giải
Tiết 43 Ngày
Bài 2. bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
I. Mục tiêu:
+ Học sinh biết cách lập bảng tần số
+ Nắm được hai cách lập bảng tần số: Bảng ngang và bảng dọc
+ Học sinh được thực hành lập bảng tần số ở cả hai dạng
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Thế nào là dấu hiệu của cuộc điều tra
? Tần số là gì? Làm bài tập giao về nhà
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
+ Gv: Cho học sinh quan sát bảng phụ có kẻ sẵn bảng số 7.
? Hãy lập một bảng gồm hai hàng: Giá trị và tần số tương ứng của các giá trị ở bảng trên?
+ Học sinh: Thực hiện.
+ Từ đó giáo viên giới thiệu cho học sinh biết thế nào là bảng “tần số”.
? Hãy lập một bảng gồm hai cột: Giá trị và tần số tương ứng của các giá trị ở bảng trên?
+ Học sinh: Thực hiện.
? Em có nhận xét gì về tác dụng của bảng tần số?
+ Học sinh: Rút ra chú ý b)
1. Lập bảng “tần số”
Giá trị
28
30
35
50
Tần số
2
8
7
3
N = 20
2. Chú ý:
a) Ta có thể chuyển bảng tần số dạng ngang như trên thành bảng dọc
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N = 20
b) Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
3. Luyện tập củng cố:
+ Cho học sinh đọc phần đóng khung SGK – Tr 10
+ Làm bài tập số 5, 6 SGK – Tr 11
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Làm bài tập 7, 8, 9 SGK – Tr 11 + 12
Tiết 44 Ngày
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Thông qua các bài tập giúp học sinh thành thạo hơn kỹ năng lập bảng tần số
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
+ Yêu cầu một học sinh lên bảng làm bài tập số 7 SGK.
? Tần số là gì?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
+ Gv: Gọi học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập 8 SGK.
+ Học sinh thực hiện.
+ Gv: Gọi học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập 9 SGK.
+ Học sinh thực hiện.
* Tiếp tục cho học sinh thực hiện các bài tập sách bài tập
1. Bài 8 SGK – Tr 12
a) Dấu hiệu “ Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn”
+ Sạ thủ bắn 30 phát
b) Bảng tần số
Giá trị
7
8
9
10
Tần số
3
9
10
8
N = 30
2. Bài 9 SGK – Tr 12
3. Luyện tập củng cố:
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Xem lại các bài tập đã giải.
Tiết45 Ngày
Bài 3. biểu đồ
I. Mục tiêu:
+ Học sinh nắm được ngoài bảng tần số người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị và tần số của dấu hiệu.
+ Biết cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hình chữ nhật
+ Học sinh được thực hành vẽ biểu đồ ngay tại lớp
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Tần số là gì?
+ Làm bài tập 7 SBT – Tr4
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Dợng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n?
+ Gv: Yêu cầu học sinh cả lớp vẽ tại chỗ ít phút, sau đó cho một học sinh lên bảng thực hiện.
+ Gv: Hướng dẫn học sinh cách chia mặt phẳng toạ độ. Sau đó dùng bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ hình 1 SGK cho học sinh đối chiếu.
? Xcs định toạ độ các đỉnh của mỗi đoạn thẳng
+ Gv: Dùng hình vẽ số 2 SGk để giới thiệu cho học sinh cách dùng biểu đồ hình chữ nhật để biểu diễn diện tích rừng bị tàn phá.
1. Biểu đồ đoạn thẳng
Giá trị
28
30
35
50
n
Tần số
File đính kèm:
- dai so 7 chuan khong can chinh.doc