Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 23 đến 41

A . Mục tiêu:

Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận .Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia . Giáo dục tính say mê học tập , có ý thức.

B. Phương pháp : Nêu vấn đề - Phân tích

C . Chuẩn bị : SGK-bảng phụ-thước kẻ

D. Tiến trình dạy học :

I. Ôn định lớp :

 

doc40 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 23 đến 41, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II : Hàm số và đồ thị TUÂN 12 Tiết 23 : Đại lượng tỉ lệ thuận Ngày soạn : A . Mục tiêu: Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận .Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia . Giáo dục tính say mê học tập , có ý thức. B. Phương pháp : Nêu vấn đề - Phân tích C . Chuẩn bị : SGK-bảng phụ-thước kẻ D. Tiến trình dạy học : I. Ôn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ : HS1: Nhắc lại thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Cho ví dụ ? III. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức GV yêu cầu học sinh làm ?1 (SGK) -Công thức tính khối lượng của 1 vật nếu biết thể tích và khối lượng riêng của nó ?-Học sinh viết công thức tính S theo v và t HS: -Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ?HS: Các CT trên giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0 -GV giới thiệu định nghĩa và hệ số tỉ lệ (SGK-52) -GV yêu cầu học sinh đọc và làm ?2 (SGK) HS: HS rút ra nhận xét (nội dung chú ý –SGK -y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là cho ta biết điều gì? -Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? -Qua bài tập này rút ra nhận xét gì ? GV cho HS làm ?3 (SGK) GV kết luận. 2. Tính chất: GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm ?4 (SGK) -Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ? Học sinh xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x -Thay mỗi dấu chấm “?” trong bảng trên bằng 1 số thích hợp. Một học sinh lên bảng điền số thích hợp vào chỗ trống HS lớp nhận xét, bổ sung . Có nhận xét gì về tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng của y và x ? HS thiết lập các tỉ số , , , rồi so sánh Học sinh đọc 2 tính chất GV nêu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận GV kết luận. IV. Củng cố -Luyện tập -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài : BT 1 (SGK-53) -Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x ? -HS thay giá trị của x, y vào CT -> tìm k = ? -Hãy biểu diễn x theo y ? -Tính giá trị của y khi ? BT2 (SGK) -Dựa vào bảng giá trị trên hãy tìm hệ số tỉ lệ ? Học sinh tính toán, tìm hệ số tỉ lệ, rồi điền vào chỗ trống -Từ đó hãy điền vào ô trống các số thích hợp ? GV dùng bảng phụ nêu đề bài BT 3 (SGK) -Gọi 1 HS lên bảng làm câu a, -Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau không?Vì sao? HS: m tỉ lệ thuận với V. Vì 1. Định nghĩa: ?1: Hãy viết công thức tính: a) (km) b) (D là hệ số khác 0) *Định nghĩa: SGK -Nếu (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ?2: Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ . . Hay x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ *Chú ý: SGK 2. Tính chất: ?4 x 3 4 5 6 y 6 ? ? ? a) y tỉ lệ thuận với x hay Vậy hệ số tỉ lệ là 2 b) x 3 4 5 6 y 6 8 10 12 c) *Tính chất: Nếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận thì: +) +) Bài 1 (SGK) a) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Nên () Thay vào CT trên ta có: b) c) Bài 2 (SGK) Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên () hay Ta có: x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 Bài 3 (SGK) a) (Bảng phụ) b) Vậy m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7,8 V. Hướng dẫn về nhà + Học thuộc định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận + BTVN: 4 (SGK) và 1, 2, 4, 5, 6, 7 (SBT) + Đọc trước bài: “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch” TUầN 12 Tiết 24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Ngày soạn : A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải nắm được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Có kỹ năng thành thạo kỹ năng làm bài . nhận biết tốt dạng bài.Tâp đức tính chú ý học , cẩn thận trong quá trình làm bài. B. Phương pháp : Nêu vấn đề - Phân tích C . Chuẩn bị : D. Tiến trình dạy học : I. ổn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ : HS1: Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận BT: Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5. Hỏi x có tỉ lệ thuận với z không ? Nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? HS2: Phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận BT: Cho bảng sau: t 2 3 s 90 Hỏi S và t có phải là 2đại lượng tỉ lệ thuận không ? Vì sao? III. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? GV nêu bài toán 1, yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt BT GV : Khối lượng và thể tích là 2 đại lượng như thế nào ? Học sinh phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận -Nếu gọi khối lượng của 2 thành chì lần lượt là m1 và m2 thì ta có tỉ lệ thức nào ? HS: +) m1 và m2 còn có quan hệ gì ? ( ) -GV làm thế nào có thể tính được m1 và m2 ? HS: AD tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta làm bài tập . Tương tự như vậy . GV yêu cầu HS làm tiếp ?1 (SGK) -Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải -GV giới thiệu nội dung chú ý GV kết luận. 2. Bài toán 2: GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt BT 2 (SGK) -Nếu gọi số đo 3 góc của lần lượt là a, b, c, theo bài ra ta có điều gì ? HS: và -GV gọi một học sinh lên bảng giải tiếp bài toán HS lớp nhận xét, bổ sung GV kiểm tra và kết luận. IV. Luyện tập-củng cố : GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT : -GV dùng bảng phụ nêu BT 5 (SGK) + Đọc yêu cầu đề bài + Quan sát bảng giá trị của 2 đại lượng GV: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận không ? Vì sao ? BT 6 (SGK) HS nhận xét được khối lượng và chiều dài cuộn dây là 2 đại lượng tỉ lệ thuận -Học sinh tính toán, đọc kết quả -Giả sử x (m) dây nặng y (g) Hãy biểu diễn y theo x ? -Cuộn dây dài mấy mét biết nó nặng 4,5 (kg) ? 1. Bài toán 1: Giải: (SGK-55) ?1: Gọi khối lượng của 2 thanh kim loại đồng chất là m1 (g) và m2(g) Theo bài ra ta có: Do khối lượng và thể tích của vật là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Do đó: Chú ý : SGK 2. Bài toán 2: Gọi số đo các góc của là a, b, c (a, b, c > 0) Theo bài ra ta có: và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Bài 5 (SGK) a) x và y tỉ lệ thuận. Vì: b) x và y không tỉ lệ thuận. Vì Bài 6 (SGK) a) 1(m) dây nặng 25 (g) x (m) dây nặng y (g) Vì khối lượng của cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài của dây nên ta có: b) 1 (m) dây nặng 25 (g) x (m) dây nặng 4500 (g) V. Hướng dẫn về nhà : + Học bài theo SGK và vở ghi + BTVN: 7, 8, 11 (SGK) và 8, 10, 11, 12 (SBT) TUầN 13 Tiết 25 LUYệN TậP Ngày soạn : A. Mục tiêu: Học sinh làm thành thạo các bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ . Thông qua giờ luyện tập, học sinh được biết thêm về nhiều bài tập liên quan đến thực tế Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán B. Phương pháp : Nêu vấn đề - Phân tích C . Chuẩn bị : HS làm bài tập 7, 8, 11 (SGK) và 8, 10, 11, 12 (SBT D. Tiến trình dạy học : I. ổn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ : HS1: GiảI bài tập 5 SGK . Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không, nếu: HS2: Chữa bài tập 8 (SGK) III. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt BT 7 (SGK) -Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường có quan hệ như thế nào ? -Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x? -Vậy bạn nào nói đúng ? -GV yêu cầu học sinh đọc và làm BT 9 (SGK) -Theo bài ra ta có điều gì ? HS: -AD tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập ? -GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập ? GV kiểm tra và nhận xét GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 10 (SGK -Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập GV yêu cầu học sinh lớp nhận xét, góp ý GV nêu BT: Điền số thích hợp vào ô trống. Nếu cho x, y, z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một th/gi - Hãy biểu diễn z theo x ? +Tìm CT liên hệ giữa x và y + Tìm CT liên hệ giữa z và y Suy ra mối liên hệ giữa z và x GV kết luận. IV. Củng cố : GV yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là đại lượng tỷ lệ thuận Nêu lại các dạng bài đã chữa. Bài 7 (SGK) 2 kg dâu cần 3 kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có: Vậy cần 3,75 kg đường để ngâm 2,5 kg dâu Bài 9 (SGK) Gọi khối lượng của Niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z Theo bài ra ta có: và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy khối lượng của Niken, kẽm và đồng lần lượt là 22,5; 30; 97,5 (kg) Bài 10 (SGK) Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (cm) Theo bài ra ta có và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là 10, 15, 20 cm Bài tập: x 1 2 3 4 y 12 24 36 48 (1) y 1 6 12 18 z 60 360 720 1080 (2) Từ (1) và (2) V. Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận -BTVN: +13, 14, 15, 17 (SBT) +Ôn tập: “Đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiểu học)” + Đọc trước: Đại lượng tỉ lệ nghịch” TUầN 13 Tiết 26 Đại lượng tỉ lệ nghịch Ngày soạn : A . Mục tiêu: Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của hai đại lượng . Tập đức tính chính xác, say mê ham học. B. Phương pháp : Nêu vấn đề - Phân tích C . Chuẩn bị : HS làm bài tập 13, 14, 15, 17 (SBT) Ôn tập: “Đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiểu học)” và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau . D. Tiến trình dạy học : I. ổn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ : HS1: Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Chữa bài tập 13 (SBT) III. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức -GV yêu cầu học sinh làm ?1 Học sinh đọc yêu cầu ?1 -Lần lượt học sinh đứng tại chỗ trả lời từng phần a, b, c -Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ? GV giới thiệu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch Học sinh đọc yêu cầu ?2 và trả lời GV: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ? ->Rút ra nhận xét gì ? -So sánh với hai đại lượng tỉ lệ thuận ? GV kết luận. 2. Tính chất: -Cho học sinh làm ?3 (SGK) (GV vẽ bảng giá trị lên bảng) Một học sinh lên bảng tính toán, điền vào bảng giá trị -Tìm hệ số tỉ lệ ? -Thay mỗi dấu ? trong bảng trên bằng 1 số thích hợp ? -Nêu cách tính ? -Có nhận xét gì về tích 2 giá trị tương ứng x1y1, x2y2,....của x và y ? -GV giới thiệu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch -Hãy so sánh với tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận? IV . Luyện tập-củng cố : -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 12 (SGK) -Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Nếu thì hệ số tỉ lệ nghịch là ? -Hãy biểu diễn y theo x ? Học sinh viết được Thay x, y rồi tính a HS: -GV dùng bảng phụ nêu bài tập 13 (SGK), yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt BT 14 (SGK) -Cùng 1 CV, số công nhân và thời gian hoàn thành công việc là 2 đại lượng ntn? HS: -> thay số tính toán HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch -Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghich ta có điều gì ? GV kêt luận. 1. Định nghĩa: ?1: a) b) c) *Nhận xét: SGK *Định nghĩa: SGK Nếu hay thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5 *Chú ý: SGK 2. Tính chất: Cho x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch x 2 3 4 5 y 30 ? ? ? a) b) c) *Tính chất: SGK Nếu y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch thì: +) +) Bài 12 (SGK) a) Vì x, y là hai đại lượng tỉ nghịch Thay ta có: b) c) Khi Bài 13 (SGK) (Bảng phụ) Bài 14 (SGK) Ta thấy số công nhân và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghich nên Vậy sau 210 ngày thì 28 CN xây trong ngôi nhà V. Hướng dẫn về nhà : Nắm vững định nghĩa, tính chất của 2đại lượng tỉ lệ nghịch BTVN: 15 (SGK) và 18, 19, 20, 21, 22 (SBT) Xem trước bài: “Một số bài toán tỉ lệ nghịch” TUầN 14 Tiết 27 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Ngày soạn : A.Mục tiêu: Học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch .Biết làm các bài toán thực tế . Thành thạo cách lập tỷ số. Gióa dục đức tính cẩn thận , chính xác. B. Phương pháp : Nêu vấn đề - Phân tích C . Chuẩn bị : 15 (SGK) và 18, 19, 20, 21, 22 (SBT) . Xem trước bài: “Một số bài toán tỉ lệ nghịch” D. Tiến trình dạy học : I. ổn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ : HS1: Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Chữa bài tập 15 (SGK) HS2: Nêu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Bài tập: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10 a)Tìm hệ số tỉ lệ b) Biểu diễn y theo x c) Tính y biết x = 5, x = 4 Bài tập : k = 70 b. y = c. x = 5 => y = 14 x = 4 => y = III. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức -Khi quãng đường không đổi có nhận xét gì về 2 đại lượng vận tốc và thời gian ? HS: là hai đại lượng tỉ lệ nghịch -Khi đó ta có tỉ lệ thức nào ? -Tính t2 = ? HS: -> tính t2 HS: -Nếu thì t2 bằng bao nhiêu? GV kết luận. 2. Bài toán 2 -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài toán 2 -Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x, y, z. Theo bài ra ta có điều gì ? -CV như nhau, số máy cày và số ngày hoàn thành CV có quan hệ với nhau ntn ? HS: số máy cày và thì gian hoàn thành CV là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch -GV yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải tiếp -GV yêu cầu học sinh làm ?2 Cho biết mối quan hệ giữa x, z. Biết x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịch Học sinh biểu diễn mối quan hệ giữa x, y, z bằng công thức ->rút ra nhận xét -Viết CT biểu thị mối quan hệ giữa x và y, y và z ? Từ đó cho biết mối quan hệ giữa x, z Tương tự đối với trường hợp x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận ? IV. Củng cố : GV dùng bảng phụ nêu đề bài BT 16 H: x và y có tỉ lệ nghịch với nhau không ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt BT 18 (SGK) -Cùng 1 CV, có nhận xét gì về số người làm và thời gian hoàn thành công việc ? HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch -Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có điều gì ? HS: GV kết luận. 1. Bài toán 1 Cho: Do quãng đường không đổi thì v, t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đó đi từ A đến B hết 4 giờ 2. Bài toán 2 Bốn đội: 36 máy cày Đội 1: 4 ngày Đội 2: 6 ngày Đội 3: 10 ngày Đội 4: 12 ngày Hỏi mỗi đội có ? máy Giải: SGK ?2: a) x và y tỉ lệ nghịch +) y và z tỉ lệ nghịch Vậy x tỉ lệ thuận với z b) x và y tỉ lệ nghịch +) y và z tỉ lệ thuận Vậy x tỉ lệ nghịch với z Bài 16 (SGK) a)x và y có tỉ lệ nghịch với nhau. Vì: b) x và y không tỉ lệ nghịch với nhau. Vì: Bài 18 (SGK) 3 người làm hết 8 giờ 12 người làm hết ? giờ Giải: Cùng 1 công việc, số người và thời gian hoàn thành CV là hai đại lượng tỉ nghịch Ta có: Vậy 12 người làm hết 2 giờ V. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại cách giải bài toán về tỉ lệ nghịch - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - BTVN: 19, 20, 21 (SGK) và 25, 26, 27 (SBT) TUầN 14 Tiết 28 LUYỆN TẬP Ngày soạn : A.Mục tiêu: Học sinh được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa, tính chất) . Kiểm tra và đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của học sinh. Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng. B. Phương pháp : Nêu vấn đề - Phân tích C . Chuẩn bị : - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - BT: 19, 20, 21 (SGK) và 25, 26, 27 (SBT) D. Tiến trình dạy học : I. ổn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ : HS1: Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Chữa bài tập 15 (SGK) HS2: Nêu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Bài tập: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 8 thì y = 16 a)Tìm hệ số tỉ lệ b) Biểu diễn y theo x c) Tính y biết x = 5, x = 4 III. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Luyện tập : GV dùng bảng phụ nêu bài tập 1, yêu cầu học sinh kiểm tra xem x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch ? Hai học sinh lên bảng làm bài tập -Tìm hệ số tỉ lệ -Điền số thích hợp -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 19-SGK -Có nhận xét gì về số mét vải mua được và giá tiền 1m vải ?HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch -Lập tỉ lệ thức ứng với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ? HS: -Tìm x ? -GV yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt bài tập 21-SGK - Có nhận xét gì về số máy và số ngày làm việc ? là 2 đại lượng như thế nào ? HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - GV hướng dẫn HS biến đổi đưa về dãy tỉ số bằng nhau -Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải BT - HS tớnh x , y, z ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài 22 (SGK) -Có nhận xét gì về số răng cưa và số vòng quay ? - HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Lập tỉ lệ thức ứng với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ? -Hãy biểu diễn y theo x ? IV. Củng cố : - Phõn biệt tớnh chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch ? - Cỏch biển đổi dạng : ab = cd = ef ra dóy tỉ số bằng nhau ? Bài 1: Điền số thích hợp a) x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận x -2 -1 1 2 3 5 y -4 -2 2 4 6 10 b) x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch x -2 -1 1 2 3 5 y -15 -30 30 15 10 6 Bài 19 (SGK) Cùng một số tiền, số mét vải mua được và giá tiền 1m vải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Nếu gọi giá tiền 1m vải loại I là x (đồng). Ta có: Vậy 1m vải loại I giá 60 đồng Bài 21 (SGK) Gọi số máy của 3 đội lần lượt là: x, y, z Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày hoàn thành CV là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, do đó ta có: và Từ: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy Bài 22 (SGK) Bánh xe 20 răng -> 60 vòng/phút ---------- x ------ -> y vòng/phút Số răng và số vòng quay là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch V. Hướng dẫn về nhà : Xem lại bài. Làm BTVN: 20, 21 (SGK) và 28, 29, 34 (SBT) Đọc trước bài: “Hàm số” TUầN 15 Tiết 29 HÀM SỐ Ngày soạn : A.Mục tiêu: Học sinh biết được khái niệm hàm số . Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức) . Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến . Cú tớnh say mê học tập , chú ý nghe giảng. B. Phương pháp : Nêu vấn đề - Phân tích C . Chuẩn bị : - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - BT: 19, 20, 21 (SGK) và 25, 26, 27 (SBT) D. Tiến trình dạy học : I. ổn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra III. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung kiờn thức GV nêu ví dụ 1 (SGK) H: Nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào ? Thấp nhất khi nào ? -GV nêu ví dụ 2 H: Công thức này cho biết m và V là 2 đại lượng quan hệ với nhau như thế nào ? HS: m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận -Tính các giá trị m tương ứng khi V = 1, 2, 3, 4 ? HS thay số, tính toán và đọc kết quả Khi S không đổi thì v và t là 2 đại lượng như thế nào ?HS: v và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch -Lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5, 10, 25, 50 -ở VD 1, với mỗi thời điểm t, ta xđ được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng ? Lấy VD ?HS: ta chỉ xđ được 1 giá trị tương ứng của nhiệt độ T VD: t = 0 (h) thì T = 20 0C t = 12 (h) thì T = 26 0C -Tương tự ở VD2, có nhận xét gì về m và V ? GV giới thiệu: nhiệt độ T là h.số của thời điểm t +Khối lượng m là hàm số của thể tích V -ở VD3, thời gian t là hàm số của đại lượng nào ? GV kết luận và chuyển mục 1. Một số ví dụ về hàm số: Ví dụ 1: t (h) 0 4 8 12 T (0C) 20 18 22 26 Ví dụ 2: m = 7,8 .V V 1 2 3 4 m 7,8 15,6 23,4 31,2 m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận Ví dụ 3: v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 v và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Qua các VD trên, đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ? +Phải thoả mãn mấy điều kiện là những điều kiện gì ? Học sinh đọc đề bài. quan sát bảng giá trị, so sánh hai điều kiện rồi trả lời -GV giới thiệu chú ý (SGK) -Cho HS làm bài tập 24 (SGK) Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ? Vì sao ? (Đề bài đưa lên bảng phụ) -Xét hàm số y = f(x) = 3x Hãy tính: f(1), f(-5), f(0) ? -Xét hàm số y = g(x) = Hãy tính g(2), g(-4) ? Học sinh làm bài tập Hai học sinh lên bảng trình bày bài tập, mỗi học sinh làm một phần GV kết luận. 2. Khái niệm hàm số -Để y là hàm số của x thì: +Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x +Với mỗi giá trị của x chỉ có duy nhất một giá trị tương ứng của y *Chú ý: SGK Bài 24 (SGK) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x Bài tập: Cho hàm số: a) y = f(x) = 3x Tính: f(1) = 3.1 = 3 f(-5) = 3.(-5) = -15 f(0) = 3.0 = 0 b) y = g(x) = ; IV.Luyện tập : GV yêu cầu học sinh làm BT 35 (SBT) (đề bài đưa lên bảng phụ) -Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ? Nếu có hãy nêu công thức liên hệ ? GV yêu cầu học sinh làm BT 25 (SGK) Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 Hãy tính: ? GV kết luận V. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số của x BTVN: 26, 27, 28, 29, 30 (SGK) Bài 35 (SBT) a) y là hàm số của x b) y không phải là hàm số của x Vì: ứng với x = 4 có 2 giá trị tương ứng của y là (-2) và 2 c) y là hàm số của x (hàm hằng) Bài 25 (SGK) TUầN 15 Tiết 30 LUYỆN TẬP Ngày soạn : A.Mục tiêu: HS được củng cố khái niệm hàm số .Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ) . Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại . Chú ý học tập . cẩn thận chính xác. B. Phương pháp : Nêu vấn đề - Phân tích C . Chuẩn bị : - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - BT: 19, 20, 21 (SGK) và 25, 26, 27 (SBT) D. Tiến trình dạy học : I. ổn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ : HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ? Chữa BT 27 (SGK) HS2: Cho hàm số: Hãy tính: f(2), f(1), f(0), f(-1), f(-2) III. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức GV yêu cầu học sinh làm bài tập 30 (SGK) Khẳng định nào sau đây là đúng? Vì sao ? a) f(-1) = 9 c) f(3) = 25 b) -Nêu cách làm của bài tập ? -Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tính f(-1), , f(3) rồi rút ra nhận xét -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 31 (SGK) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau (Bảng đưa lên bảng phụ) -Nêu cách tìm x khi biết y ? GV giới thiệu cho HS cách cho tương ứng bằng sơ đồ Ven và cho ví dụ minh hoạ -GV nêu bài tập: Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn 1 hàm số ? Học sinh nhận xét và giải thích được sơ đồ phần a không biểu diễn 1 hàm số Sơ đồ phần b biểu diễn 1 hàm số GV lưu ý học sinh: Tương ứng xét theo chiều từ x -> y Gọi hai học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng bài tập, yêu cầu giải thích rõ vì sao GV nêu bài tập 40 (SBT) bằng bảng phụ, yêu cầu học sinh chỉ rõ: Đại lượng y trong bảng nào không phải là hàm số của đại lượng x ? Vì sao ? -Hàm số ở bảng C có gì đặc biệt ? Cho hàm số: Hãy tính: f(-2), f(-1), f(0), f(3) -Tính các giá trị của x ứng với y = 5, 3, -1 ? Nêu cách tính ? HS: Thay các giá trị của y vào rồi tính các giá trị của x GV: x và y có tỉ lệ thuận không? Có tỉ lệ nghịch không? Vì sao? GV kết luận IV. Củng cố : - Nờu cỏch xỏc định hàm số . - Nờu cỏch tỡm giỏ trị tườg ứng của biến x khi biết giỏ trị của hàm số Bài 30 (SGK) Cho hàm số: Vậy a, b đúng, c sai Bài 31 (SGK) Cho hàm số: Bài tập: Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn 1 hàm số a) Sơ đồ này không biểu diễn một hàm số. Vì: với giá trị có 2 giá trị tương ứng là 0 và 5 b) Sơ đồ này biểu diễn một hàm số Bài 40 (SBT) Bảng A: y không là hàm số của đại lượng x thay đổi Bảng B, C, D: y là hàm số của đại lượng x (Bảng C: hàm hằng) Bài 42 (SBT) Cho hàm số: b) Từ Ko tỉ lệ thuận, cũng ko tỉ lệ nghịch V. Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 36, 37, 38, 39, 43 (SBT) - Tiết sau mang thước kẻ, com pa để học bài Đọc trước bài: “Mặt phẳng toạ độ” TUầN 15 Tiết 31 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ Ngày soạn : A.Mục tiêu: - Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ .Thấy được mối quan hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán B. Phương pháp : Nêu vấn đề - Phân tích C

File đính kèm:

  • docCHUONG II DAI 7.doc
Giáo án liên quan