I.Mục tiêu:
1- Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3- Thái độ: Phát triển tư duy suy luận lôgic. Giáo dục tính nhanh nhẹn, lòng ham học Toán cho HS, áp dụng toán học vào thực tế đời sống hàng ngày
58 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 23 đến tiết 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23: §1. Đại lượng tỉ lệ thuận
I.Mục tiêu:
1- Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3- Thái độ: Phát triển tư duy suy luận lôgic. Giáo dục tính nhanh nhẹn, lòng ham học Toán cho HS, áp dụng toán học vào thực tế đời sống hàng ngày
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV:Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. b¶ng phô tÝnh chÊt ,bài tập ?3 , ?4
HS: Thước, chuẩn bị bài ở nhà
PP – Kĩ thuật dạy học chủ yếu: Nêu vấn đề– Thực hành luyện tập- Học hợp tác
III.Tiến trình bài học trên lớp:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới: ở tiểu học các em đã được làm quen với đại lượng tỉ lệ thuận. Vậy có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận hay không và hai đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất gì? Các được tìm hiểu trong tiết học này
GV giới thiệu qua về chương II: HÀM SỐ
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Cho HS làm ?1
*Công thức tính quãng đường thời gian khi biết vận tốc?
* Công thức tính khối lượng riêng m theo thể tích V khi biết D?
* Hãy nhận xét sự giống nhau của 2 công thức trên?
Trong 2 công thức trên thì đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.
-Vậy thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?
- GV: Giới thiệu định nghĩa.
- GV cho HS nhắc lại đ/n
-Hãy vận dụng đ/n để làm ?2
- GV cho HS làm ?2
* Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k = -ta có công thức nào?
HS: y = x
Hãy tính x từ công thức: y = x
HS:
-GV: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số nào?
HS:
GV: nêu chú ý SGK trang 52
GV yêu cầu HS làm bài ?3 SGK
GV Lưu ý HS: chiều cao của cột và khối lương tỉ lệ thuận với nhau
HS làm ?3, điền vào bảng phụ
Cột
A
b
c
d
Chiều cao
10
8
50
30
Khối lượng
10
8
50
30
GV: Đưa ra bảng phụ BT ?4 SGK
Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x?
- Điền số thich hợp vào ô trống?
- Nhận xét tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng của y và x?
- So sánh và
và ; ….
-GV: Hướng dẫn HS rút ra t/c
-Ghi t/c thể hiện qua công thức lên bảng
- GV cho HS nhắc lại t/c vừa học
1.Định nghiã:
a.Ví dụ:
?1: a)s = 15t ;
b)m = D.V ( D là hằng số)
Ta nói:
* s và t là hai dại lượng tỉ lệ thuận;
* m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận
b)Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
?2:
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số
k= -=> y= -x
=> x = -y
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là -
Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (k 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số
Nếu y = kx thì x = y
2. Tính chất
?4
a) Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên : y1 = kx1
=> 6 = k3 => k = 6:3 = 2
Vậy hệ số tỉ lệ là k = 2
y2 = kx2 = 2.4 = 8
y3 = 2.5 = 10
y4 = 2.6 = 12
c)
Giả sử y và x tỉ lệ thuận y = kx
Tính chất: (SGK trang 53)
4. Củng cố, luyện tập tại lớp:
-GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận?
-HS làm các bài tập trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV
Bài 1 trang 53 SGK:
a)Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: k = .
b)Biểu diễn y theo x là: y = x
c)Khi x = 9 => y =. 9 = 6 ;
Khi x = 15 => y = . 15 = 10
Bài 3 trang 54 SGK ( bảng phụ đề bài):
a)
V
1
2
3
4
5
M
7,8
15,6
23,4
31,2
39
m/V
7,8
7,8
7,8
7,8
7,8
b) m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, vì m = 7,8.V
5.Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà:
-Học và nắm vững đ/n và t/c của đại lượng tỉ lệ thuận
-Làm các bài tập 4 trang 54 SGK; bài 1 đến bài 7 trang 42,43 SBT
-Xem trước bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Bài 4 trang 54 SGK:
Vì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số k => z = ky.
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số h => y = hx
Suy ra: z = k. hx = (kh).x => z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k.h
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 13: Ngày soạn 13/11 2011
Tiết 24: §2. Một số bài toán về Đại lượng tỉ lệ thuận
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng t/c của dãy tỉ số băng nhau vào giải toán . HS biết liên hệ với các bài toán thực tế
3.Thái độ: giáo dục tính cẩn thận chính xác khoa học trong trình bày. Phát triển tư duy lôgic
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.GV: Thước, Bảng phụ, MTBT
2.HS: Thước , MTBT
III Tiến trình bài dạy trên lớp
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1:
-Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận ? Chữa bài tập 2 SGK trang 54 SGK.
HS2: Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận . Chữa bài tập 6 trang 43 SBT
HS1: Phát biểu Đ/n như SGK và làm bai 2 SGK
Bài 2 trang 54 SGK:
Vì x và y tỉ lệ thuận mà x = 2 và y = -4 nên y = -2x. Ta có bảng sau:
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
HS2: phát biểu t/c như SGK và làm BT 6 trang 43 SBT: Ta cã b¶ng:
Số gói kẹo
Số tiền
6
27 000®
8
x(®),(x>0)
V× giỏ tiền mỗi gúi kẹo là khụng đổi nên số gói kẹo và số tiền là hai đại lượng tỉ lệ thuận, do đó (®)
3. Bài mới: GV cho HS quan sát tranh ở phần đầu bài và giới thiệu: Khi ABC có các góc A, gócB, gócC tỉ lệ với 1;2;3 thì số đo của mỗi góc đó là bao nhiêu? Trong tiết học này các em sẽ trả lời được điều đó
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-GV: Đưa ra bài toán 1 SGK trang 54
Gọi thể tích, khối lượng của mỗi thanh chì lần lượt là: V1, V2, m1, m2
-GV: Yêu cầu HS tóm tắt BT
HS: tóm tắt:
V1 =12cm3, V2 =17cm3
m2 – m1 = 56,5g
Hỏi m1 =?, m2 =?
-Khối lượng và thể tích của cùng một thanh chì có quan hệ gì?
-Là hai đại lượng tỉ lệ thuận
-Ta có tỉ lệ thứcc nào?
-Ta có:
=>
-áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để tìm m1 và m2 ?
HS: làm bài
GV cho HS thực hiện ?1 SGK
HS thảo luận theo nhóm bàn bài tập ?1
GV: Đưa ra chú ý SGK trang 55
GV cho HS đọc đề bài toán 2 trang 55 SGK, yêu cầu HS làm ?2
-Ba góc của một tam giác có quan hệ gì với nhau?
-HS: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GV cho HS vận dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau để làm ?2
HS thảo luận theo nhóm bàn để làm bài
GV gọi một HS lên bảng làm bài
Lớp nhận xét
GV đánh giá chung
GV cho HS xem lại các bài đã làm trong bài học và vận dụng làm bài tập trong SGK
Bài 5 SGK,
GV cho HS trả lời
a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Vì:
b)
x
1
2
5
6
9
y
12
24
60
72
90
12
12
12
12
10
b) x và y không là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Vì:
Bài toán 1:
Tóm tắt
m2 – m1 = 56,5g
V1 = 12cm3
V2 = 17cm3
m1 = ?
m2 = ?
Giải: Gọi khối lượng hai thanh chì tương ứng là m1 và m2. Vì thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
=>
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=> m1 =12. 11,3 = 135,6
m2 = 17. 11,3 = 192,1
Vậy khối lượng của mỗi thanh chì là: 135,6g và 192,1g
?1:
Giải: Gọi khối lượng hai thanh kim loại đồng chất tương ứng là m1 và m2. Vì thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra:
Vậy, hai thanh kim loại có khối lượng là 89g và 133,5g
Chú ý: Bài tập ?1 còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành 2 phần tỉ lệ với 10 và 15
2.Bài toán 2:
Giải:
Gọi số đo các góc của ABC lần lượt là: x, y, z (độ) (x, y, z > 0).
Ta có: và x+y+z = 1800
(Tổng 3 góc của 1 tam giác).
Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=> x =1. 300 = 300
y = 2. 300 = 600
z = 3. 30 = 900
(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy
4.Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà:
Học và nắm vững đ/n và t/c của đại lượng tỉ lệ thuận, t/c của dãy tỉ số bằng nhau
- Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 7, 8, 11 (trang 56- SGK)
- Làm bài tập 8, 10, 11, 12 (trang 44- SBT)
HD bài 7: Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng quan hệ như thế nào ? Lập tỉ lệ thức suy ra x = ?
Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
Tiết 25: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1-Kiến thức: HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
2-Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
3-Thái độ: Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế. Phát triển tư duy suy luận lôgic
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
* GV: Thước kẻ- Bảng phụ bài tập 11 (trang 56- SGK)- MTBT
Gọi x, y, x lần lượt là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian,
a) Điền số thích hợp vào ô trống.
b) Biểu diễn y theo x
c) Điền số thích hợp vào ô trống
x
1
2
3
4
y
y
1
6
12
18
z
*HS: Thước kẻ, MTBT
III. Tiến trình bài dạy trên lớp:
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1:
-Phát biểu đ/n đại lượng tỉ lệ thuận và làm BT 8 trang 44 SBT
HS2:
-Phát biểu t/c của dãy tỉ số bằng nhau và t/c của đại lượng tỉ lệ thuận, làm BT8 trang56 SGK
GV cho lớp nhận xét, đánh giá
GV kết luận chung
-GV nhắc nhở HS việc cần chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ môi trường trong sạch, Vận động người nhà không đốt phá rừng làm nương rẫy bừa bãi để giữ cho không xói mòn, ngăn chặn lũ lụt ....
-HS1: Phát biểu đ/n và làm BT 8 trang 44 SBT:
a)x và y tỉ lệ thuận với nhau vì:
= = … = = 4
b)x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì:
¹
-HS2: Phát biểu t/c và làm BT 8 trang 56 SGK:
Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (cây), (x, y, z N*)
Ta có x + y + z = 24 , = =
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= = = = =
Vậy = Þ x = 32. = 8;
= Þ y = 28. = 7;
= Þ z = 36. = 9.
Trả lời: Số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7, 9 cây.
3. Bài mới
Trong tiết học này các em vận dụng định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm một số dạng bài tập có liên quan
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
GV : Cho làm bài 7- trang56(Sgk)
GV : Yêu cầu học sinh đọc bài toán
HS : 1 học sinh đọc đề bài
GV : Tóm tắt bài toán
GV : Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
-HS: 2 đại lượng tỉ lệ thuận
GV : Lập hệ thức rồi tìm x?
HS : Cả lớp làm bài vào vở
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài
GV : Cho làm bài 9- trang 56(Sgk)
Hs đọc đề bài
GV : Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản như thế nào
HS: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13
- -Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z ta có điều gì?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
GV cho HS dưới lớp nhận xét, đánh giá
GV : Cho HS làm bài 10- trang 56 (Sgk)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài
HS : Cả lớp thảo luận theo nhóm bàn để làm bài
GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
Bài 7 (trang 56- SGK)
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
Giải
Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, ta có
Vậy bạn Hạnh nói đúng
Bài 9 (trang 56- SGK)
Tóm tắt
- Khối lượng Niken: 22,5 (kg)
- Khối lượng Kẽm: 30 kg
- Khối lượng Đồng: 97,5 kg
Giải
Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z ta có
x + y + z = 150, = =
theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= = = = = 7,5
Þ x = 7,5 . 3 = 22,5
y = 7,5 . 4 = 30
z = 7,5 . 13 = 97,5
Trả lời: Khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là 22,5kg ; 30kg ; 97,5kg.
Bài 10 (trang 56- SGK)
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là x; y; z (m)
Theo bài ra ta có:
và x + y + z = 45
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau suy ra:
=
Suy ra: x = 10; y = 15; z = 20
Vậy ba cạnh của tam giác lần lượt là 10cm; 15cm; 20cm
Nếu còn thời gian GV cho HS lớp 7B làm bài 11 SGK trang 56
Gọi x, y, x lần lượt là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian,
a) Điền số thích hợp vào ô trống.
b) Biểu diễn y theo x
c) Điền số thích hợp vào ô trống
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
b) Biểu diễn y theo x: y = 12x
c)
y
1
6
12
18
z
60
360
720
1080
4.Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
-Ôn lại các dạng đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận.
-Làm BTVN: 13, 14, 15, 17 trang 44,45 SBT.
-Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch (tiểu học).
-Đọc trước§3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
Tiết 25: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1-Kiến thức: HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
2-Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
3-Thái độ: Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế. Phát triển tư duy suy luận lôgic
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
* GV: Thước kẻ- Bảng phụ bài tập 11 (trang 56- SGK)- MTBT
Gọi x, y, x lần lượt là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian,
a) Điền số thích hợp vào ô trống.
b) Biểu diễn y theo x
c) Điền số thích hợp vào ô trống
x
1
2
3
4
y
y
1
6
12
18
z
*HS: Thước kẻ, MTBT
III. Tiến trình bài dạy trên lớp:
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1:
-Phát biểu đ/n đại lượng tỉ lệ thuận và làm BT 8 trang 44 SBT
HS2:
-Phát biểu t/c của dãy tỉ số bằng nhau và t/c của đại lượng tỉ lệ thuận, làm BT8 trang56 SGK
GV cho lớp nhận xét, đánh giá
GV kết luận chung
-GV nhắc nhở HS việc cần chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ môi trường trong sạch, Vận động người nhà không đốt phá rừng làm nương rẫy bừa bãi để giữ cho không xói mòn, ngăn chặn lũ lụt ....
-HS1: Phát biểu đ/n và làm BT 8 trang 44 SBT:
a)x và y tỉ lệ thuận với nhau vì:
= = … = = 4
b)x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì:
¹
-HS2: Phát biểu t/c và làm BT 8 trang 56 SGK:
Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (cây), (x, y, z N*)
Ta có x + y + z = 24 , = =
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= = = = =
Vậy = Þ x = 32. = 8;
= Þ y = 28. = 7;
= Þ z = 36. = 9.
Trả lời: Số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7, 9 cây.
3. Bài mới
Trong tiết học này các em vận dụng định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm một số dạng bài tập có liên quan
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
GV : Cho làm bài 7- trang56(Sgk)
GV : Yêu cầu học sinh đọc bài toán
HS : 1 học sinh đọc đề bài
GV : Tóm tắt bài toán
GV : Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
-HS: 2 đại lượng tỉ lệ thuận
GV : Lập hệ thức rồi tìm x?
HS : Cả lớp làm bài vào vở
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài
GV : Cho làm bài 9- trang 56(Sgk)
Hs đọc đề bài
GV : Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản như thế nào
HS: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13
- -Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z ta có điều gì?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
GV cho HS dưới lớp nhận xét, đánh giá
GV : Cho HS làm bài 10- trang 56 (Sgk)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài
HS : Cả lớp thảo luận theo nhóm bàn để làm bài
GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
Bài 7 (trang 56- SGK)
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
Giải
Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, ta có
Vậy bạn Hạnh nói đúng
Bài 9 (trang 56- SGK)
Tóm tắt
- Khối lượng Niken: 22,5 (kg)
- Khối lượng Kẽm: 30 kg
- Khối lượng Đồng: 97,5 kg
Giải
Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z ta có
x + y + z = 150, = =
theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= = = = = 7,5
Þ x = 7,5 . 3 = 22,5
y = 7,5 . 4 = 30
z = 7,5 . 13 = 97,5
Trả lời: Khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là 22,5kg ; 30kg ; 97,5kg.
Bài 10 (trang 56- SGK)
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là x; y; z (m)
Theo bài ra ta có:
và x + y + z = 45
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau suy ra:
=
Suy ra: x = 10; y = 15; z = 20
Vậy ba cạnh của tam giác lần lượt là 10cm; 15cm; 20cm
Nếu còn thời gian GV cho HS lớp 7B làm bài 11 SGK trang 56
Gọi x, y, x lần lượt là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian,
a) Điền số thích hợp vào ô trống.
b) Biểu diễn y theo x
c) Điền số thích hợp vào ô trống
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
b) Biểu diễn y theo x: y = 12x
c)
y
1
6
12
18
z
60
360
720
1080
4.Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
-Ôn lại các dạng đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận.
-Làm BTVN: 13, 14, 15, 17 trang 44,45 SBT.
-Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch (tiểu học).
-Đọc trước§3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
Tuần 14- Ngày soạn: 21/11/2011
Tiết 26 §3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỷ lệ nghịch. Nhận biết được 2 đại lượng có tỷ lệ nghịch với nhau hay không? Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Máy tính bỏ túi, bảng phụ.
2. Học sinh: - Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy trên lớp:
1.Ổnđịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
*HS1: Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận và các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?( viết công thức minh họa)
*HS2: Làm bài 13-SBT trang 44
Gọi số tiền lãi của 3 đơn vị lần lượt là a; b; c
ta có
a = 3.10 = 30
b = 5.10 = 50
c = 7.10 = 70
Vậy tiền lãi của 3 đơn vị là 30 triệu đồng, 50 triệu đồng, 70 triệu đồng
*HS3: Định nghĩa 2 đại lượng tỷ lệ nghịch đã học ở tiểu học? Cho ví dụ về 2 đại lượng tỷ lệ nghịch?
* Vậy có cách nào để diễn đạt hai đại lượng tỉ lệ nghịch một cách ngắn gọn không?
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
* Định nghĩa
GV cho HS làm?1
a) Þ y = ; b) y = ; c) v =
* Các công thức trên có gì giống nhau?
HS: Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia.
GV: Hai đại lượng như các công thức trên là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa – SGK trang 57
GV cho HS thực hiện ?2
HS: thực hiện làm ?2
Nếu y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ nào?
HS: Đọc chú ý (SGK trang 57)
- Hãy so sánh chú ý này với chú ý về hai đại lượng tỉ lệ thuận?
- HS:
Tính chất
-GV:Cho học sinh làm ?3 (SGK)
(GV vẽ bảng giá trị lên bảng)
-Tìm hệ số tỉ lệ ?
HS: Làm?3 theo sự hướng dẫn của GV
* Tìm hệ số tỉ lệ ta làm như thế nào?
a) x1y1 = a Þ a = 2.30 = 60
* Hãy điền vào chỗ trống trong bảng?
b) y2 = 20; y3 = 15; y4=12
c) x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 (bằng hệ số tỷ lệ)
- GV giôùi thieäu tính chaát nhö trong SGK.
HS đọc tính chất rồi viết bằng kí hiệu.
- So sánh tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận với tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
- HS:
Luyện tập - củng cố
HS nêu hướng làm bài 13 (SGK)
HS: x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch ta có a = x6.y6 = 4.1,5 = 6, sau đó tính các giá trị x, y ương ứng.
Gv cho HS thảo luận theo nhóm bàn làm bài tập 12 SGK
HS: Làm bài
GV gọi HS trả lời cách giải
GV nêu bài giải HS tham khảo
1. Định nghĩa:
?1
a)
b)
c)
Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: hay x.y = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
?2: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a = –3,5 nghĩa là:
Suy ra: .
Nghĩa là, x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là –3,5
Chú ý:
Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a.
2. Tính chất:
?2:
a) a = x1.y1 = 2.30 = 60
x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4
Tính chất :
Neáu 2 ñaïi löôïng tæ leä nghòch vôùi nhau thì:
- Tích hai giaù trò töông öùng cuûa chuùng luoân khoâng ñoåi (baèng heä soá tæ leä a)
x1y1 = x2y2 = …= a
- Tæ soá hai giaù trò baát kì cuûa ñaïi löôïng naøy baèng nghòch ñaûo cuûa tæ soá hai giaù trò töông öùng cuûa daïi löôïng kia
; …
Bài tập 13 - SGK
x
0,5
-1,2
2
-3
4
6
y
12
-5
3
-2
1,5
1
Bài tập 12(trang 58-SGK)
a) Vì x và y tỷ lệ nghịch Þ y =
a) a = x.y = 8.15 = 120
b) y =
c) Khi x = 6 Þ y =
Khi x = 10 Þ y =
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà.
- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
- Hoàn thành các bài đã HD
- Làm bài tập 14 và 15 SGK và bài18, 19 SBT
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiết 27 §3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH ( tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỷ lệ nghịch. Nhận biết được 2 đại lượng có tỷ lệ nghịch với nhau hay không? Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Máy tính bỏ túi, bảng phụ.
2. Học sinh: - Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy trên lớp:
1.Ổnđịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,2 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
HS2 : Giải bài tập 19 SBT ?
HS1 : trả lời
HS2 : Bài giải
a) Khi x = 7 thì y = 10
Ta có a = x.y = 7 . 10 = 70
b) ta có y =
c) Khi x = 5 thì y = 70 : 5 = 14
GV : để các em có thể nhớ và vận dụng được t/c của hai đại lượng tỉ lệ nghịch vào giair bài tập và áp dụng vào các tình huống thực tế đời sống chúng ta sẽ cùng giải một số bài tập sau
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV cho HS làm bài 18 SBT và tìm cách giải
- Để có thể điền số thích hợp vào dấu ? trong bảng thì cần phải có đk gì ?
-HS : cần có công thức biểu thị mối liên hệ giữa y và x
- Hãy cho biết hệ số tỉ lệ a được tính ntn ?
HS : a = x1 .y1
GV cho HS làm bài tập 15 SGK
HS đọc đề bài trên bảng phụ
GV gợi ý để HS có hướng làm bài : Dựa vào t/c hai đại lượng tỉ lệ nghịch để nhận ra hai đại lượng trong bài ra có tỉ lệ nghịch không ? ( x.y luôn không đổi)
GV cho HS làm bài tập 14 –SGK
HS đọc và phân tích đề bài
35 công nhân cần 168 ngày
28 công nhân cần bao nhiêu ngày ?
GV : số người làm và thời gian để hoàn thành công việc là hai đại lượng có quan hệ ntn với nhau ?
Nếu gọi thời gian để 28 công nhân xây xong ngôi nhà là x thì ta có đẳng thức nào ?
(x . 28 = 35 . 168)
GV cho HS làm bài 22 SBT
HS đọc đề và thảo luận theo nhóm bàn làm bài
GV gọi một HS lên bảng làm bài
Lớp theo dõi và nhận xét
Bài 18- SBT
a) Ta có a = x1.y1
a =2 .15 = 30
x
x1 =2
x2 =3
x3 = 5
x4 = 6
y
y1 = 15
y2 = 10
y3 = 6
y4 =5
x.y
x1.y1 =30
x2.y2
=30
x3.y3
=30
x4.y4
=30
b) Tích các giá trị tương ứng của y và x là một số không đổi và bằng hệ số tỉ lệ a
Bài 15 SGK trang 59
a) Tích xy là hằng số (số giờ máy cày cả cánh đồng) nên x và y tỉ lệ nghịch với nhau.
b) x + y là hằng số (số trang của quyển sách) nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.
c) Tích ab là hằng số (chiều dài đoạn đường AB) nên a và b tỉ lệ nghịch với nhau.
Bài 14 – SGK
Để xây một ngôi nhà:
35 công nhân hết 168 ngày.
28 công nhân hết x ngày.
Vì số công nhân và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có:
Trả lời: 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết 210 ngày.
Bài 22 SBT
Đổi 3giờ15phút = 3,25 giờ
Đi với vt 45km/h thì hết 3,25h
Đi với vt 65km/h thì hết ? h
Gọi thời gian để ô tô chạy hết quãng đường với vận tốc 65km/h là x giờ
Ta có thời gian và vận tốc chuyển động là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
65 . x = 45 . 3,25
x = 45 . 3,25 : 65
x = 2,25 (giờ)
Vậy thời gian để ô tô chạy hết quãng đường với vận tốc 65km/h là 2,25 giờ
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà.
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải và các kiến thức đã học về đại lượng tir lệ nghịch
- Hoàn thành các bài đã HD
- Làm bài tập 20, 21, 22 SBT
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần 15 – Ngày soạn: 27/11/2011
Tiết 28: §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch.. HS biết làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
2. Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải toán về chia tỉ lệ . HS được mở rộng vốn sống thông qua các bài tập thực tế (bài tập về năng suất, chuyển động).
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày. Phát triển tư duy suy luận lôgic
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
2. Học sinh: - Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình d
File đính kèm:
- ChuongII Dai 7.doc